Báo giá dịch vụ bảo trì, hỗ trợ, nâng cấp phần mềm kế toán

CÔNG TY TNHH PHẦN MỀM LOTUS VINA

P2305 H32 FLC Garden City, P. Đại Mỗ, Q. Nam Từ Liêm, Hà Nội

ĐT: 0246 288 4586- 0989 228 108

Web:kthtx.vn – Email:ketoanlotus@gmail.com

 

 

BÁO GIÁ BẢO TRÌ PHẦN MỀM KẾ TOÁN

Lotus Vina xin kính chúc quý khách hàng luôn phát triển và thành đạt. Chúng tôi xin gửi quý khách hàng báo giá về việc bảo trì phần mềm kế toán Lotus  và các dịch vụ đi kèm.

NỘI DUNG Thời gian Giá trị
·        Sửa đổi chương trình phù hợp với việc thay đổi về biểu mẫu, chế độ kế toán

·        Hỗ trợ sử dụng phần mềm về nghiệp vụ kế toán và cách thức ứng dụng phần mềm

·        Cài đặt lại phần mềm khi cài lại hệ điều hành

·        Bảo trì những lỗi phát sinh của chương trình phần mềm kế toán trong thời gian bảo trì

·        Phương thức bảo trì : Trong vòng 48 đến 72 giờ, kể từ khi nhận thông báo yêu cầu về khắc phục sự cố, Công ty TNHH Phần Mềm Lotus Vina sẽ căn cứ vào tính chất và tầm quan trọng của thông báo, thực hiện khắc phục, giải quyết sự cố lỗi của chương trình

12 tháng 1.500.000đ
  • Báo giá trên có thời hạn 30 ngày kể từ ngày lập

Xin chân thành cảm ơn quý khách hàng !

Hà Nội,  ngày 08 tháng 01 năm 2020

                                                                                            Đại diện công ty

                                                                                                (ký,họ tên, đóng dấu)

 

 

 

 

 

 

 

Khóa học kế toán HTX

 

Bài 3. Thực hành công tác kế toán tiền, đầu tư tài chính và nợ phải thu trong

Hợp tác xã bằng phần mềm kế toán LOTUS

Thời gian: 25 giờ

            Mục tiêu

– Trình bày được quy trình thực hiện nhập dữ liệu trên phân hệ quỹ, ngân hàng, thuế… tại mô hình kế toán của Hợp tác xã sát với thực tế.

– Nhập được dữ liệu kế toán trên phân hệ kế toán quỹ, ngân hàng, thuế…

– Lập, xem, sửa, in được các chứng từ, sổ chi tiết, sổ nhật ký chung, sổ cái liên quan đến kế toán tiền, các khoản đầu tư tài chính, các khoản phải thu trên phần mềm kế toán.

– Rèn tính tích cực, chủ động trong quá trình học tập.

– Có khả năng làm việc độc lập, chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm một phần đối với nhóm khi tham gia thực hành kế toán tiền, các khoản đầu tư tài chính, các khoản nợ phải thu trong Hợp tác xã.

– Tuân thủ những yêu cầu về phẩm chất của nghề kế toán là trung thực, chính xác, khoa học.

            Nội dung bài

  1. Thực hành kế toán tiền trên phần mềm kế toán LOTUS

1.1. Thực hành kế toán tiền mặt trên phần mềm kế toán LOTUS

1.1.1. Tổ chức khai báo ban đầu trên phần mềm kế toán liên quan đến nhập xuất quỹ tiền mặt.

1.1.2. Cập nhật chứng từ liên quan đến tiền mặt mới phát sinh trong kỳ vào phần mềm kế toán.

1.1.2.1. Cập nhật chứng từ liên quan đến nhập quỹ tiền mặt

  1. a. Các chứng từ kế toán có liên quan đến nhập quỹ tiền mặt
  2. b. Quy trình nhập liệu vào phân hệ quỹ liên quan đến nhập quỹ tiền mặt
  3. c. Một số lỗi thường gặp, nguyên nhân, cách khắc phục trong quá trình cập nhật các chứng từ liên quan đến nhập quỹ tiền mặt

1.1.2.2. Cập nhật chứng từ liên quan đến xuất quỹ tiền mặt

1.2.2.1. Các chứng từ kế toán có liên quan đến xuất quỹ tiền mặt

1.2.2.2. Quy trình nhập liệu trên phân hệ quỹ liên quan đến xuất quỹ tiền mặt

1.2.2.3. Một số lỗi thường gặp, nguyên nhân, cách khắc phục trong quá trình cập nhật các chứng từ liên quan đến xuất quỹ tiền mặt.

1.1.3. Xem và in sổ kế toán và các báo cáo liên quan đến tiền mặt

1.1.3.1. Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt

1.1.3.2. Sổ quỹ tiền mặt

1.1.3.3. Bảng tổng hợp chi tiết tiền mặt

1.1.3.4. Sổ nhật ký chung

1.1.3.5. Sổ cái TK 111, TK 007 (theo từng loại ngoại tệ tại quỹ TM)

1.2. Thực hành kế toán tiên gửi ngân hàng trên phần mềm kế toán LOTUS

1.2.1. Kiểm tra khai báo ban đầu và tổ chức khai báo bổ sung trên phần mềm kế toán liên quan đến TGNH

1.2.2. Cập nhật chứng từ liên quan đến TGNH phát sinh trong kỳ vào phần mềm kế toán.

1.2.2.1. Cập nhật chứng từ liên quan đến giảm TGNH

  1. a. Các chứng từ kế toán có liên quan đến giảm TGNH
  2. b. Quy trình nhập liệu vào phân hệ ngân hàng quan đến giảm TGNH
  3. c. Một số lỗi thường gặp, nguyên nhân, cách khắc phục trong quá trình cập nhật các chứng từ liên quan đến giảm TGNH

1.2.2.2. Cập nhật chứng từ liên quan đến tăng TGNH

1.2.2.1. Các chứng từ kế toán có liên quan đến tăng TGNH

1.2.2.2. Quy trình nhập liệu trên phân hệ quỹ liên quan đến tăng TGNH

1.2.2.3. Một số lỗi thường gặp, nguyên nhân, cách khắc phục trong quá trình cập nhật các chứng từ liên quan đến tăng TGNH

1.2.3. Xem và in sổ kế toán và các báo cáo liên quan đến TGNH

1.2.3.1. Sổ tiền gửi ngân hàng

1.2.3.3. Bảng kê số dư ngân hàng

1.2.3.4. Sổ nhật ký chung

1.2.3.5. Sổ cái TK 112, 007 (theo từng loại ngoại tệ gửi ngân hàng)

  1. Thực hành công tác kế toán đầu tư tài chính trên phần mềm kế toán LOTUS

2.1. Kiểm tra công tác khai báo ban đầu và tổ chức khai báo bổ sung trên phần mềm kế toán các khoản đầu tư tài chính

2.2. Cập nhật chứng từ liên quan đến các khoản đầu tư tài chính mới phát sinh trong kỳ vào phần mềm kế toán.

2.2.1. Các chứng từ kế toán có liên quan

2.2.2. Quy trình nhập liệu các chứng từ vào phần mềm kế toán

2.2.3. Một số lỗi thường gặp, nguyên nhân, cách khắc phục trong quá trình cập nhật các chứng từ liên quan các khoản đầu tư tài chính

2.3. Xem và in sổ kế toán và các báo cáo liên quan đến các khoản đầu tư tài chính

2.3.1. Sổ chi tiết TK 121

2.3.2. Bảng tổng hợp chi tiết TK 121

2.3.3. Sổ nhật ký chung

2.3.4. Sổ cái TK 121

  1. Thực hành công tác kế toán các khoản nợ phải thu trên phần mềm kế toán LOTUS

3.1. Kiểm tra công tác khai báo ban đầu và tổ chức khai báo bổ sung trên phần mềm kế toán liên quan các khoản nợ phải thu trong Hợp tác xã.

3.2. Cập nhật chứng từ phát sinh và vào phần mềm kế toán

3.2.1. Các chứng từ kế toán có liên quan

3.2.2. Quy trình nhập liệu các chứng từ vào phần mềm kế toán

3.2.3. Một số lỗi thường gặp, nguyên nhân, cách khắc phục

3.3. Xem và in sổ kế toán và các báo cáo liên quan

3.3.1. Sổ chi tiết thanh toán với người mua

3.3.2. Sổ chi tiết phải thu của thành viên về hoạt động tín dụng nội bộ

3.3.3. Sổ theo dõi thuế GTGT

3.3.2. Sổ chi tiết các TK 138, 141

3.3.3. Bảng tổng hợp chi tiết các TK 131, 132, 133, 138, 141

2.3.4. Sổ nhật ký chung

2.3.5. Sổ cái các TK 131, 132, 133, 138, 141, 004, 006.

  1. Điều kiện thực hiện mô đun
  2. Phòng học chuyên môn hóa, nhà xưởng: Phòng học lý thuyết, phòng học thực hành.
  3. Trang thiết bị máy móc: Máy tính, máy chiếu projector
  4. Học liệu, dụng cụ

– Đề cương, giáo án, bài giảng theo mô đun, giáo trình, tài liệu tham khảo.

– Giáo trình, tài liệu phát tay và các tài liệu liên quan khác

–  Mô hình học cụ:

+  Hệ thống sơ đồ hạch toán các tài khoản

+  Các mẫu chứng từ in sẵn

+  Các biểu mẫu sổ kế toán chi tiết và tổng hợp

+  Hệ thống biểu mẫu báo cáo tài chính doanh nghiệp

– Nguyên vật liệu và các nguồn lực khác: Phòng học lý thuyết, phòng thực hành có trang bị máy tính, máy chiếu, giấy A4, phần mềm kế toán.

– Bài tập thực hành.

  1. Các điều kiện khác:

Đối với giáo viên:

+ Có bằng tốt nghiệp cử nhân kinh tế chuyên ngành kế toán trở lên.

+ Có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm hoặc chứng chỉ sư phạm nghề.

  1. Nội dung và phương pháp đánh giá
  2. Nội dung

1.1. Nội dung đánh giá thường xuyên

– Kiến thức:

+ Trình bày được nội dung, kết cấu của TK 111, 112.

+ Trình bày được phương pháp kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng

– Kỹ năng: Định khoản và giải thích được các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến bài học.

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có ý thức chuẩn bị bài cũ, cẩn thận nghiêm túc trong kiểm tra.

1.2. Nội dung đánh giá định kỳ

– Kiến thức:

+ Trình bày được kết cấu các loại tài khoản chủ yếu: 111, 112, 121, 131

+ Định khoản được các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản đầu tư tài chính, các khoản phải thu của khách hàng.

– Kỹ năng:

+ Định khoản được các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt, tiền gửi ngân hàng trong Hợp tác xã, các khoản đầu tư tài chính, các khoản phải thu của khách hàng trong Hợp tác xã.

+ Vào được sổ kế toán chi tiết và tổng hợp liên quan đến tiền mặt, TGNH, các khoản đầu tư tài chính, các khoản phải thu của khách hàng

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc trong kiểm tra định kỳ.

1.3. Nội dung đánh giá kết thúc mô đun:

– Kiến thức:

+ Trình bày được kết cấu các loại tài khoản chủ yếu 111, 112, 121, 131, 132, 133, 138, 141.

+ Trình bày được phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản đầu tư tài chính, các khoản nợ phải thu trong Hợp tác xã.

– Kỹ năng:

+ Định khoản được các nghiệp vụ liên quan đến đến tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản đầu tư tài chính, các khoản nợ phải thu trong Hợp tác xã

+ Vào được sổ kế toán chi tiết và tổng hợp liên quan đến tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản đầu tư tài chính, các khoản nợ phải thu trong Hợp tác xã.

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc trong khi ôn và kiểm tra kết thúc mô đun.

  1. Phương pháp

2.1. Đánh giá thường xuyên: Vấn đáp, tự luận.

2.2. Đánh giá định kỳ: Tự luận

2.3. Đánh giá kết thúc mô đun: Tự luận

  1. Thời gian đánh giá

3.1. Đánh giá thường xuyên:

– Trong các buổi học trên lớp

–  Kiểm tra hệ số 1 bài, kết thúc Bài 2: 01 bài

3.2. Đánh giá định kỳ: 03 bài

– Kết thúc Bài 1: 01 bài, thời gian: 1,0 giờ;

– Kết thúc Bài 2: 01 bài, thời gian: 1,0 giờ

– Kết thúc Bài 3: 01 bài, thời gian: 1,0 giờ

3.3. Đánh giá kết thúc mô đun: 01 bài, thời gian: 1,0 giờ.

  1. Hướng dẫn thực hiện mô đun
  2. Phạm vi áp dụng mô đun: Giáo viên và học sinh giảng dạy và học tập trung cấp các chuyên ngành kinh tế.
  3. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập mô đun:

– Đối với giáo viên: Sử dụng kết hợp các phương pháp dạy học cho phù hợp.

– Đối với người học: Học trên lớp, tự đọc trước tài liệu, làm bài tập về nhà.

  1. Những trọng tâm cần chú ý: Kết cấu của các tài khoản tiền mặt, tiền gửi, phải trả nợ vay, định khoản kế toán của tiền mặt, tiền gửi, phải trả nợ vay, vào các sổ tổng hợp và chi tiết.
  2. Tài liệu tham khảo

– Thông tư 24/2017/TT- BTC ngày 28 tháng 3 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Tài chính

– Thông tư 133/2016/TT- BTC ngày 26 tháng 8 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính

– Các Chuẩn mực kế toán

– Các tài liệu liên quan khác.

  1. Ghi chú và giải thích (nếu có)

Bài 3: Thực hành công tác kế toán vật liệu, dụng cụ trong

Hợp tác xã trên phần mềm kế toán LOTUS

Thời gian: 10 giờ

            Mục tiêu

– Mở được phần mềm kế toán và thao tác được trên phần hành kế toán vật liệu, dụng cụ

– Lập được các chứng từ: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho; tạo được mẫu sổ kế toán chi tiết, tổng hợp liên quan đến kế toán vật liệu, dụng cụ và vào số liệu trên phần mềm kế toán.

– Rèn tính tích cực, chủ động trong quá trình học tập.

– Có khả năng làm việc độc lập, chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm một phần đối với nhóm khi tham gia làm kế toán vật liệu, dụng cụ.

– Tuân thủ những yêu cầu về phẩm chất của nghề kế toán là trung thực, chính xác, khoa học.

 

            Nội dung bài

  1. Kiểm tra công tác khai báo ban đầu và tổ chức khai báo bổ sung trên phần mềm kế toán liên quan đến nhập, xuất vật liệu, dụng cụ
  2. Cập nhật chứng từ liên quan đến nhập, xuất vật liệu, dụng cụ mới phát sinh trong kỳ vào phần mềm kế toán.

2.1. Cập nhật chứng từ liên quan đến nhập vật liệu, dụng cụ mới phát sinh trong kỳ vào phần mềm kế toán.

2.1.1. Các chứng từ kế toán có liên quan đến nhập vật liệu, dụng cụ

2.1.2. Quy trình nhập liệu (cập nhật các chứng từ liên quan đến nhập vật liệu, dụng cụ)

2.1.3. Một số lỗi thường gặp, nguyên nhân, cách khắc phục trong quá trình cập nhật các chứng từ liên quan đến nhập vật liệu, dụng cụ

2.2. Cập nhật chứng từ liên quan đến xuất vật liệu, dụng cụ mới phát sinh trong kỳ vào phần mềm kế toán.

2.2.1. Các chứng từ kế toán có liên quan đến xuất vật liệu, dụng cụ

2.2.2. Quy trình nhập liệu (cập nhật các chứng từ liên quan đến xuất vật liệu, dụng cụ)

2.2.3. Một số lỗi thường gặp, nguyên nhân, cách khắc phục trong quá trình cập nhật các chứng từ liên quan đến xuất vật liệu, dụng cụ

  1. Xem và in sổ kế toán và các báo cáo liên quan đến vật liệu, dụng cụ

3.1. Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ

3.2. Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, dụng cụ

3.3. Sổ nhật ký chung

3.4. Sổ cái TK 152

  1. Điều kiện thực hiện mô đun
  2. Phòng học chuyên môn hóa, nhà xưởng: Phòng học lý thuyết, phòng thực hành.
  3. Trang thiết bị máy móc: Máy tính, máy chiếu projector
  4. Học liệu, dụng cụ:

– Đề cương, giáo án, bài giảng theo mô đun, giáo trình, tài liệu tham khảo.

– Giáo trình, tài liệu phát tay và các tài liệu liên quan khác

–  Mô hình học cụ:

+  Hệ thống sơ đồ hạch toán các tài khoản

+  Các mẫu chứng từ in sẵn

+  Các biểu mẫu sổ kế toán chi tiết và tổng hợp

+  Hệ thống biểu mẫu báo cáo tài chính Hợp tác xã

– Nguyên vật liệu và các nguồn lực khác: Phòng học lý thuyết, phòng thực hành có trang bị máy tính, máy chiếu, giấy A4, phần mềm kế toán.

– Bài tập thực hành.

  1. Các điều kiện khác

Đối với giáo viên:

+ Có bằng tốt nghiệp cử nhân kinh tế chuyên ngành kế toán trở lên.

+ Có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm hoặc chứng chỉ sư phạm nghề.

  1. Nội dung và phương pháp đánh giá
  2. Nội dung

1.1. Nội dung đánh giá thường xuyên

– Kiến thức:

+ Trình bày được phương pháp tính giá vật liệu, dụng cụ nhập kho, xuất kho.

+ Trình bày được phương pháp kế toán vật liệu, dụng cụ.

– Kỹ năng: Định khoản và giải thích được các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến bài học.

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có ý thức chuẩn bị bài cũ, cẩn thận nghiêm túc trong kiểm tra.

1.2. Nội dung đánh giá định kỳ

– Kiến thức: Trình bày được kết cấu các loại tài khoản chủ yếu: TK 152, TK 002, TK 005

– Kỹ năng:

+ Định khoản được các nghiệp vụ liên quan đến vật liệu, dụng cụ

+ Vào được sổ kế toán chi tiết và tổng hợp liên quan đến vật liệu, dụng cụ

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc trong kiểm tra.

1.3. Nội dung đánh giá kết thúc mô đun

– Kiến thức:

+ Trình bày được kết cấu các loại tài khoản chủ yếu TK 152, TK 002, TK 005

+ Trình bày được phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến vật liệu, dụng cụ

– Kỹ năng:

+ Định khoản được các nghiệp vụ liên quan đến vật liệu, dụng cụ

+ Vào được sổ kế toán chi tiết và tổng hợp liên quan đến vật liệu, dụng cụ

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc trong khi ôn và kiểm tra kết thúc mô đun.

  1. Phương pháp

2.1. Đánh giá thường xuyên: Vấn đáp, tự luận.

2.2. Đánh giá định kỳ: Tự luận

2.3. Đánh giá kết thúc môn học, mô: Tự luận

  1. Thời gian đánh giá

3.1. Đánh giá thường xuyên:

– Trong các buổi học trên lớp

–  Kiểm tra hệ số 1 bài, kết thúc Bài 1: 01 bài

3.2. Đánh giá định kỳ: Kết thúc Bài 3: 01 bài, thời gian: 1,0 giờ

3.3. Đánh giá kết thúc mô đun: Đánh giá kết thúc mô đun 1 bài, thời gian: 1,0 giờ.

  1. Hướng dẫn thực hiện mô đun
  2. Phạm vi áp dụng mô đun

Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp.

  1. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập mô đun

* Đối với giáo viên:

– Dạy lý thuyết trên lớp kết hợp với thực hành.

– Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, xây dựng các bài thực hành cụ thể theo nội dung các bài học, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.

* Đối với người học:

– Dự lớp đầy đủ, đúng giờ theo qui định.

– Thực hiện các bài tập, bài tập thực hành, bài tập nhóm theo sự phân công của giáo viên.

– Làm các bài kiểm tra định kỳ

  1. Những trọng tâm cần chú ý: Kết cấu của TK 152, TK 002, TK 005 định khoản kế toán nhập – xuất vật liệu, dụng cụ, vào sổ chi tiết và sổ tổng hợp vật liệu, dụng cụ.
  2. Tài liệu tham khảo:

– Thông tư 24/2017/TT – BTC ngày 28 tháng 3 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Tài chính

– Thông tư 133/2016/TT – BTC ngày 26 tháng 8 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính

Bài 3: Thực hành về kế toán tài sản cố định, đầu tư xây dựng cơ bản và tài sản khác trong Hợp tác xã bằng phần mềm kế toán LOTUS

Thời gian: 9 giờ

Mục tiêu:

– Áp dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán, cụ thể lập chứng từ và các báo cáo về tài sản cố định, đầu tư xây dựng cơ bản và tài sản khác bằng phần mềm kế toán máy LOTUS.

– Rèn tính tích cực, chủ động trong quá trình học tập.

– Có khả năng làm việc độc lập, chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm một phần đối với nhóm khi tham gia làm kế toán tài sản cố định, đầu tư xây dựng cơ bản và tài sản khác trong Hợp tác xã.

– Tuân thủ những yêu cầu về phẩm chất của nghề kế toán là trung thực, chính xác, khoa học.

Nội dung bài

  1. Thực hành công tác kế toán tài sản cố định trong Hợp tác xã bằng phần mềm kế toán LOTUS

1.1. Kiểm tra công tác khai báo ban đầu và tổ chức khai báo bổ sung trên phần mềm kế toán tài sản cố định

1.2. Cập nhật chứng từ liên quan đến tài sản cố định mới phát sinh trong kỳ vào phần mềm kế toán.

1.3. Xem và in sổ kế toán và các báo cáo liên quan đến tài sản cố định

1.3.1. Sổ chi tiết tài sản cố định

1.3.2. Bảng tổng hợp chi tiết tài sản cố định

1.3.3. Sổ tài sản cố định

1.3.5. Sổ nhật ký chung

1.3.6. Sổ cái TK 211, 214,…

  1. Thực hành công tác kế toán tài sản khác trong Hợp tác xã bằng phần mềm kế toán LOTUS

2.1. Kiểm tra công tác khai báo ban đầu và tổ chức khai báo bổ sung trên phần mềm kế toán

2.2. Cập nhật chứng từ liên quan đến kế toán tài sản khác mới phát sinh trong kỳ vào phần mềm kế toán.

2.3. Xem và in sổ kế toán và các báo cáo liên quan đến kế toán tài sản khác

2.3.1. Sổ nhật ký chung

2.3.2. Sổ cái TK 242

  1. Thực hành công tác kế toán dự phòng tổn thất tài sản trong Hợp tác xã bằng phần mềm kế toán LOTUS

3.1. Kiểm tra công tác khai báo ban đầu và tổ chức khai báo bổ sung trên phần mềm kế toán dự phòng tổn thất tài sản

3.2. Cập nhật chứng từ liên quan đến dự phòng tổn thất tài sản mới phát sinh trong kỳ vào phần mềm kế toán.

3.3. Xem và in sổ kế toán và các báo cáo liên quan đến dự phòng tổn thất tài sản

  1. Điều kiện thực hiện mô đun
  2. Phòng học chuyên môn hóa, nhà xưởng: Phòng học lý thuyết, phòng học thực hành.
  3. Trang thiết bị máy móc: Máy tính, máy chiếu projector
  4. Học liệu, dụng cụ:

– Đề cương, giáo án, bài giảng theo mô đun, giáo trình, tài liệu tham khảo.

– Giáo trình, tài liệu phát tay và các tài liệu liên quan khác

–  Mô hình học cụ:

+  Hệ thống sơ đồ hạch toán các tài khoản

+  Các mẫu chứng từ in sẵn

+  Các biểu mẫu sổ kế toán chi tiết và tổng hợp

+  Hệ thống biểu mẫu báo cáo tài chính Hợp tác xã

– Nguyên vật liệu và các nguồn lực khác: Phòng học lý thuyết, phòng thực hành có trang bị máy tính, máy chiếu, giấy A4, phần mềm kế toán.

– Bài tập thực hành.

  1. Các điều kiện khác:

Đối với giáo viên:

+ Có bằng tốt nghiệp cử nhân kinh tế chuyên ngành kế toán trở lên.

+ Có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm hoặc chứng chỉ sư phạm nghề.

  1. Nội dung và phương pháp đánh giá
  2. Nội dung:

1.1. Nội dung đánh giá thường xuyên

– Kiến thức:

+ Trình bày được khái niệm, đặc điểm, tiêu chuẩn tài sản cố định và nhiệm vụ kế toán tài sản cố định, phân loại và đánh giá tài sản cố định

+ Hạch toán kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan tới nghiệp vụ tăng, giảm tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định

– Kỹ năng:

+ Lập được chứng từ, kiểm tra, phân loại, xử lý được chứng từ kế toán;

+ Sử dụng được chứng từ kế toán trong ghi sổ kế toán

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có ý thức chuẩn bị bài cũ, cẩn thận nghiêm túc trong kiểm tra.

1.2. Nội dung đánh giá định kỳ

– Kiến thức:

+ Trình bày được khái niệm, đặc điểm, tiêu chuẩn tài sản cố định và nhiệm vụ kế toán tài sản cố định phân loại và đánh giá tài sản cố định

+ Hạch toán kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan tới nghiệp vụ tăng, giảm tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định

– Kỹ năng:

+ Mở sổ, ghi sổ và khóa sổ kế toán tài sản cố định

+ Tính nguyên giá tài sản cố định

+ Lập được bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc trong kiểm tra.

1.3. Nội dung đánh giá kết thúc mô đun

– Kiến thức:

+ Trình bày được khái niệm, đặc điểm, tiêu chuẩn tài sản cố định và nhiệm vụ kế toán tài sản cố định, phân loại và đánh giá tài sản cố định

+ Hạch toán kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan tới nghiệp vụ tăng, giảm tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định

– Kỹ năng:

+ Mở sổ, ghi sổ và khóa sổ kế toán tài sản cố định

+ Tính nguyên giá tài sản cố định

+ Lập được bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc trong khi ôn và kiểm tra kết thúc môn học.

  1. Phương pháp:

2.1. Đánh giá thường xuyên (trắc nghiệm, tự luận, vấn đáp, thực hành): Vấn đáp, tự luận

2.2. Đánh giá định kỳ (trắc nghiệm, tự luận, vấn đáp, thực hành): Tự luận

2.3. Đánh giá kết thúc mô đun (trắc nghiệm, tự luận, vấn đáp, thực hành): Tự luận

  1. Thời gian đánh giá:

3.1. Đánh giá thường xuyên:

– Trong các buổi học trên lớp

–  Kiểm tra hệ số 1 bài

3.2. Đánh giá định kỳ

Kết thúc bài 1: 01 bài, thời gian: 1,0 giờ

3.3. Đánh giá kết thúc mô đun

Đánh giá kết thúc mô đun 1 bài, thời gian: 1,0 giờ

  1. Hướng dẫn thực hành mô đun
  2. Phạm vi áp dụng mô đun

Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp.

  1. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập mô đun

* Đối với giáo viên:

– Dạy lý thuyết trên lớp kết hợp với thực hành.

– Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, xây dựng các bài thực hành cụ thể theo nội dung các bài học, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.

* Đối với người học:

– Dự lớp đầy đủ, đúng giờ theo qui định.

– Thực hiện các bài tập, bài tập thực hành, bài tập nhóm theo sự phân công của giáo viên.

– Làm các bài kiểm tra định kỳ.

  1. Những trọng tâm cần chú ý

+ Trình bày được khái niệm, đặc điểm, tiêu chuẩn tài sản cố định và nhiệm vụ kế toán tài sản cố định, phân loại và đánh giá tài sản cố định

+ Hạch toán kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan tới nghiệp vụ tăng, giảm tài sản cố định

  1. Tài liệu tham khảo

– Thông tư 24/2017/TT- BTC ngày 28 tháng 3 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Tài chính

– Thông tư 133/2016/TT- BTC ngày 26 tháng 8 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính

– Các Chuẩn mực kế toán

– Các tài liệu liên quan khác.

  1. Ghi chú và giải thích (nếu có):

 

Bài 3. Thực hành công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

trong Hợp tác xã bằng phần mềm kế toán LOTUS

Thời gian: 15 giờ

            Mục tiêu

– Trình bày được quy trình thực hiện nhập dữ liệu trên phân hệ kế toán tiền lương tại mô hình kế toán của Hợp tác xã sát với thực tế.

– Nhập được dữ liệu kế toán trên phân hệ kế toán tiền lương.

– Lập, xem, sửa, in được các chứng từ, sổ chi tiết, sổ nhật ký chung, sổ cái liên quan đến kế toán tiền lương trong Hợp tác xã.

– Rèn tính tích cực, chủ động trong quá trình học tập.

– Có khả năng làm việc độc lập, chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm một phần đối với nhóm khi tham gia thực hành trên máy công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.

– Tuân thủ những yêu cầu về phẩm chất của nghề kế toán là trung thực, chính xác, khoa học.

            Nội dung bài

  1. Kiểm tra khai báo ban đầu và tổ chức khai báo bổ sung trên phần mềm kế toán liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương
  2. Cập nhật chứng từ liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương phát sinh trong kỳ vào phần mềm kế toán

2.1. Cập nhật chứng từ liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương

2.2. Quy trình nhập liệu vào phân hệ “Tiền lương”

2.3. Một số lỗi thường gặp, nguyên nhân, cách khắc phục trong quá trình cập nhật các chứng từ liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương.

  1. Xem và in sổ kế toán và các báo cáo liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương

3.1. Sổ chi tiết TK 334, 335.

3.2. Bảng tổng hợp thanh toán tiền lương

3.3. Sổ nhật ký chung

3.4. Sổ cái TK 334, 335.

  1. Điều kiện thực hiện mô đun
  2. Phòng học chuyên môn hóa, nhà xưởng: Phòng học lý thuyết, phòng thực hành.
  3. Trang thiết bị máy móc: Máy tính, máy chiếu projector
  4. Học liệu, dụng cụ:

– Đề cương, giáo án, bài giảng theo mô đun, giáo trình, tài liệu tham khảo.

– Giáo trình, tài liệu phát tay và các tài liệu liên quan khác

– Mô hình học cụ:

+  Hệ thống sơ đồ hạch toán các tài khoản

+  Các mẫu chứng từ in sẵn

+  Các biểu mẫu sổ kế toán chi tiết và tổng hợp

+  Hệ thống biểu mẫu báo cáo tài chính doanh nghiệp

– Nguyên vật liệu và các nguồn lực khác: Phòng học lý thuyết, phòng thực hành có trang bị máy tính, máy chiếu, giấy A4, phần mềm kế toán.

– Bài tập thực hành.

  1. Các điều kiện khác:

Đối với giáo viên:

+ Có bằng tốt nghiệp cử nhân kinh tế chuyên ngành kế toán trở lên.

+ Có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm hoặc chứng chỉ sư phạm nghề.

  1. Nội dung và phương pháp đánh giá
  2. Nội dung

1.1. Nội dung đánh giá thường xuyên

– Kiến thức:

+ Trình bày được các câu hỏi kiểm tra bài cũ

+ Trình bày được các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu liên quan đến tiền lương.

– Kỹ năng: Định khoản và giải thích được các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương.

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có ý thức chuẩn bị bài cũ, cẩn thận nghiêm túc trong kiểm tra.

1.2. Nội dung đánh giá định kỳ

– Kiến thức:

+ Trình bày được kết cấu các loại tài khoản chủ yếu: TK 334, 335

+ Trình bày được phương pháp kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

– Kỹ năng: Định khoản được các nghiệp vụ liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương.

+ Vào được sổ kế toán chi tiết và tổng hợp liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương.

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc trong kiểm tra.

1.3. Nội dung đánh giá kết thúc mô đun

– Kiến thức:

+ Trình bày được kết cấu các loại tài khoản chủ yếu TK 334, 335.

+ Trình bày được phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương.

– Kỹ năng:

+ Định khoản được các nghiệp vụ liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương.

+ Vào được sổ kế toán chi tiết và tổng hợp liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc trong khi ôn và kiểm tra kết thúc mô đun.

  1. Phương pháp

2.1. Đánh giá thường xuyên (trắc nghiệm, tự luận, vấn đáp, thực hành): Vấn đáp, tự luận.

2.2. Đánh giá định kỳ (trắc nghiệm, tự luận, vấn đáp, thực hành): Tự luận

2.3. Đánh giá kết thúc mô đun (trắc nghiệm, tự luận, vấn đáp, thực hành): Tự luận.

  1. Thời gian đánh giá

3.1. Đánh giá thường xuyên:

– Trong các buổi học trên lớp

–  Kiểm tra hệ số 1 bài, giữa bài 1: 01 bài

3.2. Đánh giá định kỳ: 02 bài

– Kết thúc bài 1: 01 bài, thời gian: 1,0 giờ

– Kết thúc bài 2: 01 bài, thời gian: 1,0 giờ

3.3. Đánh giá kết thúc mô đun

Đánh giá kết thúc mô đun 1 bài, thời gian: 1,0 giờ

  1. Hướng dẫn thực hiện mô đun
  2. Phạm vi áp dụng mô đun: Giáo viên và học sinh giảng dạy và học tập trung cấp các chuyên ngành kinh tế.
  3. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập mô đun:

– Đối với giáo viên: Sử dụng kết hợp các phương pháp dạy học cho phù hợp.

– Đối với người học: Học trên lớp, tự đọc trước tài liệu, làm bài tập về nhà.

  1. Những trọng tâm cần chú ý: Kết cấu của các tài khoản 334, 335, định khoản kế toán của tiền lương, các khoản trích theo lương.
  2. Tài liệu tham khảo:

– Thông tư 24/2017/TT- BTC ngày 28 tháng 3 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Tài chính

– Thông tư 133/2016/TT- BTC ngày 26 tháng 8 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính

– Các Chuẩn mực kế toán

– Các tài liệu liên quan khác.

  1. Ghi chú và giải thích (nếu có):

 

Bài 3: Thực hành về kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

trong Hợp tác xã bằng phần mềm kế toán LOTUS

Thời gian: 9 giờ

Mục tiêu

– Mở được phần mềm kế toán và cập nhật được dữ liệu liên quan đến kế toán chi phí

sản xuất và giá thành sản phẩm trong Hợp tác xã vào phần mềm kế toán.

– Xem và in được các chứng từ kế toán, sổ kế toán, báo cáo kế toán liên quan đến kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong Hợp tác xã.

– Rèn tính tích cực, chủ động trong quá trình học tập.

– Có khả năng làm việc độc lập, chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm một phần đối với nhóm khi tham gia làm Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong Hợp tác xã.

– Tuân thủ những yêu cầu về phẩm chất của nghề kế toán là trung thực, chính xác, khoa học.

Nội dung bài

  1. Kiểm tra công tác khai báo ban đầu và tổ chức khai báo bổ sung trên phần mềm kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm (Khai báo nguyên vật liệu sản xuất, thành phẩm và đối tượng tập hợp chi phí)
  2. Cập nhật chứng từ liên quan đến xuất kho nguyên vật liệu sản xuất
  3. Hạch toán các chi phí phát sinh(Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung)
  4. Cập nhật chứng từ liên quan đến đánh giá sản phẩm dở cuối kỳ vào phần mềm kế toán.

4.1. Các chứng từ kế toán có liên quan đến đánh giá sản phẩm dở cuối kỳ

4.2. Quy trình nhập liệu đánh giá sản phẩm dở cuối kỳ

  1. Nhập kho thành phẩm sản xuất
  2. Xác định kỳ tính giá thành
  3. Tính giá thành sản phẩm
  4. Một số lỗi thường gặp, nguyên nhân, cách khắc phục trong quá trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
  5. Xem và in sổ kế toán và các báo cáo liên quan đến kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

9.1. Sổ chi tiết tài khoản chi phí sản xuất

9.2. Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ

9.3. Sổ nhật ký chung

9.4. Sổ cái TK 154,334,338,…

 

  1. Điều kiện thực hiện mô đun
  2. Phòng học chuyên môn hóa, nhà xưởng: Phòng học lý thuyết
  3. Trang thiết bị máy móc: Máy tính, máy chiếu projector
  4. Học liệu, dụng cụ:

– Đề cương, giáo án, bài giảng theo mô đun, giáo trình, tài liệu tham khảo.

– Giáo trình, tài liệu phát tay và các tài liệu liên quan khác

–  Mô hình học cụ:

+ Hệ thống sơ đồ hạch toán các tài khoản

+ Các mẫu chứng từ in sẵn

+ Các biểu mẫu sổ kế toán chi tiết và tổng hợp

+ Hệ thống biểu mẫu báo cáo tài chính Hợp tác xã

– Nguyên vật liệu và các nguồn lực khác: Phòng thực hành có trang bị máy tính, phông chiếu, giấy A4, phần mềm kế toán.

– Bài tập thực hành.

  1. Các điều kiện khác:

Đối với giáo viên:

+ Có bằng tốt nghiệp cử nhân kinh tế chuyên ngành kế toán trở lên.

+ Có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm hoặc chứng chỉ sư phạm nghề.

  1. Nội dung và phương pháp đánh giá
  2. Nội dung:

1.1. Nội dung đánh giá thường xuyên

– Kiến thức:

+ Kể tên được các chứng từ kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.

+ Trình bày được nội dung kế toán kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.

+ Trình bày được phương pháp kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.

– Kỹ năng:

+ Thực hiện được các yêu cầu tính toán liên quan đến kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.

+ Định khoản được các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

Có ý thức chuẩn bị bài, cẩn thận nghiêm túc trong kiểm tra

1.2. Nội dung đánh giá định kỳ

– Kiến thức:

+ Hạch toán kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan tới kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp

+ Tổ chức lập, luân chuyển, ghi chép vào số kế toán chi tiết liên quan; lưu trữ và bảo quản chứng từ.

– Kỹ năng:

+ Lập được chứng từ, kiểm tra, phân loại, xử lý được chứng từ kế toán;

+ Sử dụng được chứng từ kế toán trong ghi sổ kế toán

+ Mở sổ, ghi sổ và khóa sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc trong kiểm tra.

1.3. Nội dung đánh giá kết thúc mô đun

– Kiến thức:

+ Trình bày được công dựng, kết cấu tài khoản154

+ Hạch toán kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan tới kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp

– Kỹ năng: Mở sổ, ghi sổ và khóa sổ kế toán TK 154

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc trong khi ôn và kiểm tra kết thúc môn học

  1. Phương pháp:

2.1. Đánh giá thường xuyên (trắc nghiệm, tự luận, vấn đáp, thực hành): Vấn đáp, tự luận

2.2. Đánh giá định kỳ (trắc nghiệm, tự luận, vấn đáp, thực hành): Tự luận

2.3. Đánh giá kết thúc mô đun (trắc nghiệm, tự luận, vấn đáp, thực hành): Tự luận

  1. Thời gian đánh giá:

3.1. Đánh giá thường xuyên:

– Trong các buổi học trên lớp

–  Kiểm tra hệ số 1 bài

3.2. Đánh giá định kỳ

3.2. Đánh giá định kỳ: 02 bài

– Kết thúc bài 1: 01 bài, thời gian: 1,0 giờ

– Kết thúc bài 2: 01 bài, thời gian: 1,0 giờ

3.3. Đánh giá kết thúc mô đun

Đánh giá kết thúc mô đun 1 bài, thời gian: 1,0 giờ

  1. Hướng dẫn thực hiện mô đun
  2. Phạm vi áp dụng mô đun

Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp.

  1. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập mô đun

* Đối với giáo viên:

– Dạy lý thuyết trên lớp kết hợp với thực hành.

– Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, xây dựng các bài thực hành cụ thể theo nội dung các bài học, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.

* Đối với người học:

– Dự lớp đầy đủ, đúng giờ theo qui định.

– Thực hiện các bài tập, bài tập thực hành, bài tập nhóm theo sự phân công của giáo viên.

– Làm các bài kiểm tra định kỳ.

3.Những trọng tâm cần chú ý:

  1. Tài liệu tham khảo

– Thông tư 24/2017/TT- BTC ngày 28 tháng 3 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Tài chính

– Thông tư 133/2016/TT- BTC ngày 26 tháng 8 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính

– Các Chuẩn mực kế toán

– Các tài liệu liên quan khác

Bài 3: Thực hành về kế toán thành phẩm, hàng hóa, doanh thu, thu nhập và kết quả kinh doanh trong Hợp tác xã bằng phần mềm Kế toán Lotus

Thời gian: 7 giờ

Mục tiêu:

– Trình bày được quy trình thực hiện nhập dữ liệu trên phân hệ kế toán thành phẩm, hàng hóa, doanh thu, thu nhập và kết quả sản xuất kinh doanh tại mô hình kế toán của Hợp tác xã sát với thực tế.

– Nhập được dữ liệu kế toán trên phân hệ kế toán thành phẩm, hàng hóa, doanh thu, thu nhập và kết quả sản xuất kinh doanh trong Hợp tác xã.

– Lập, xem, sửa, in được các chứng từ, sổ chi tiết, sổ nhật ký chung, sổ cái liên quan đến kế toán thành phẩm, hàng hóa, doanh thu, thu nhập và kết quả sản xuất kinh doanh trong Hợp tác xã.

– Rèn tính tích cực, chủ động trong quá trình học tập.

– Có khả năng làm việc độc lập, chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm một phần đối với nhóm khi tham gia thực hành trên máy công tác kế toán thành phẩm, hàng hóa, doanh thu, thu nhập và kết quả sản xuất kinh doanh trong Hợp tác xã.

– Tuân thủ những yêu cầu về phẩm chất của nghề kế toán là trung thực, chính xác, khoa học bằng phần mềm Kế toán Lotus.

Nội dung bài:

  1. Thực hành công tác kế toán nhập, xuất kho thành phẩm, hàng hóa bằng phần mềm Kế toán Lotus

1.1. Kiểm tra công tác khai báo ban đầu và tổ chức khai báo bổ sung trên phần mềm kế toán liên quan đến kế toán thành phẩm, hàng hóa

1.2. Cập nhật chứng từ liên quan đến kế toán thành phẩm, hàng hóa mới phát

sinh trong kỳ vào phần mềm kế toán.

1.2.1. Các chứng từ kế toán có liên quan đến nhập thành phẩm, hàng hóa

1.2.2. Quy trình nhập liệu (cập nhật các chứng từ liên quan đến nhập thành phẩm, hàng hóa)

1.2.3. Một số lỗi thường gặp, nguyên nhân, cách khắc phục trong quá trình cập nhật các chứng từ liên quan đến nhập thành phẩm, hàng hóa

  1. Thực hành công tác kế toán doanh thu, thu nhập bằng phần mềm Kế toán Lotus

2.1. Kiểm tra công tác khai báo ban đầu và tổ chức khai báo bổ sung trên phần mềm kế toán liên quan đến kế toán doanh thu, thu nhập

2.2. Cập nhật chứng từ liên quan đến kế toán doanh thu, thu nhập mới phát sinh trong kỳ vào phần mềm kế toán.

2.2.1. Các chứng từ kế toán có liên quan đến doanh thu, thu nhập

2.2.2. Quy trình nhập liệu (cập nhật các chứng từ liên quan đến doanh thu, thu nhập)

2.2.3. Một số lỗi thường gặp, nguyên nhân, cách khắc phục trong quá trình cập nhật các chứng từ liên quan đến doanh thu, thu nhập

  1. Thực hành công tác kế toán chi phí liên quan đến xác định kết quả kinh doanh bằng phần mềm Kế toán Lotus

3.1. Kiểm tra công tác khai báo ban đầu và tổ chức khai báo bổ sung trên phần mềm kế toán liên quan đến kế toán chi phí liên quan đến xác định kết quả kinh doanh

3.2. Cập nhật chứng từ liên quan đến kế toán chi phí liên quan đến xác định kết quả kinh doanh mới phát sinh trong kỳ vào phần mềm kế toán.

3.2.1. Các chứng từ kế toán có liên quan đến chi phí liên quan đến xác định kết quả kinh doanh

3.2.2. Quy trình nhập liệu (cập nhật các chứng từ liên quan đến chi phí liên quan đến xác định kết quả kinh doanh)

3.2.3. Một số lỗi thường gặp, nguyên nhân, cách khắc phục trong quá trình cập nhật các chứng từ liên quan đến chi phí liên quan đến xác định kết quả kinh doanh

  1. Thực hành công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh bằng phần mềm Kế toán Lotus

4.1. Kiểm tra công tác khai báo ban đầu và tổ chức khai báo bổ sung trên phần mềm kế toán liên quan đến kế toán xác định kết quả kinh doanh

4.2. Cập nhật chứng từ liên quan đến kế toán xác định kết quả kinh doanh mới phát sinh trong kỳ vào phần mềm kế toán.

4.2.1. Các chứng từ kế toán có liên quan đến xác định kết quả kinh doanh

4.2.2. Quy trình nhập liệu (cập nhật các chứng từ liên quan đến xác định kết quả kinh doanh.

4.2.3. Một số lỗi thường gặp, nguyên nhân, cách khắc phục trong quá trình cập nhật các chứng từ liên quan đến xác định kết quả kinh doanh.

  1. Điều kiện thực hiện mô đun:
  2. Phòng học chuyên môn hóa, nhà xưởng: Phòng học lý thuyết, phòng học thực hành.
  3. Trang thiết bị máy móc: Máy tính, máy chiếu projector.
  4. Học liệu, dụng cụ:

– Đề cương, giáo án, bài giảng theo mô đun, giáo trình, tài liệu tham khảo.

– Giáo trình, tài liệu phát tay và các tài liệu liên quan khác.

–  Mô hình học cụ:

+ Hệ thống sơ đồ hạch toán các tài khoản

+ Các mẫu chứng từ in sẵn

+ Các biểu mẫu sổ kế toán chi tiết và tổng hợp

+ Hệ thống biểu mẫu báo cáo tài chính Hợp tác xã

– Nguyên vật liệu và các nguồn lực khác: Phòng thực hành có trang bị máy tính, phông chiếu, giấy A4, phần mềm kế toán.

– Bài tập thực hành.

  1. Điều kiện khác

Đối với giáo viên:

+ Có bằng tốt nghiệp cử nhân kinh tế chuyên ngành kế toán trở lên.

+ Có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm hoặc chứng chỉ sư phạm nghề.

  1. Nội dung và phương pháp đánh giá:
  2. Nội dung:

1.1. Nội dung đánh giá thường xuyên

– Kiến thức:

+ Trình bày được kết cấu các loại tài khoản chủ yếu phát sinh liên quan tới kế toán thành phẩm, hàng hóa, doanh thu, thu nhập và kết quả sản xuất kinh doanh trong Hợp tác xã.

+ Trình bày được phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan tới kế toán thành phẩm, hàng hóa, doanh thu, thu nhập và kết quả sản xuất kinh doanh trong Hợp tác xã.

– Kỹ năng:

+ Lập được chứng từ, kiểm tra, phân loại, xử lý được chứng từ kế toán;

+ Sử dụng được chứng từ kế toán trong ghi sổ kế toán.

+ Định khoản được các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan tới kế toán thành phẩm, hàng hóa, doanh thu, thu nhập và kết quả sản xuất kinh doanh trong Hợp tác xã.

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có ý thức chuẩn bị bài cũ, cẩn thận nghiêm

túc trong kiểm tra.

1.2. Nội dung đánh giá định kỳ

– Kiến thức:

+ Trình bày được kết cấu các loại tài khoản chủ yếu phát sinh liên quan tới kế toán thành phẩm, hàng hóa, doanh thu, thu nhập và kết quả sản xuất kinh doanh trong Hợp tác xã.

+ Trình bày được phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan tới kế toán thành phẩm, hàng hóa, doanh thu, thu nhập và kết quả sản xuất kinh doanh trong Hợp tác xã.

– Kỹ năng:

+ Định khoản được các nghiệp vụ liên quan kế toán thành phẩm, hàng hóa, doanh thu, thu nhập và kết quả sản xuất kinh doanh trong Hợp tác xã.

+ Vào được sổ kế toán chi tiết và tổng hợp liên quan đến kế toán thành phẩm, hàng hóa, doanh thu, thu nhập và kết quả sản xuất kinh doanh trong Hợp tác xã.

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc trong kiểm tra

1.3. Nội dung đánh giá kết thúc mô đun

– Kiến thức:

+ Trình bày được kết cấu tài khoản liên quan tới kế toán thành phẩm, hàng hóa, doanh thu, thu nhập và kết quả sản xuất kinh doanh trong Hợp tác xã.

+ Trình bày được phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan tới kế toán thành phẩm, hàng hóa, doanh thu, thu nhập và kết quả sản xuất kinh doanh trong Hợp tác xã.

– Kỹ năng:

+ Định khoản được các nghiệp vụ liên quan kế toán thành phẩm, hàng hóa, doanh thu, thu nhập và kết quả sản xuất kinh doanh trong Hợp tác xã.

+ Vào được sổ kế toán chi tiết và tổng hợp liên quan đến kế toán thành phẩm, hàng hóa, doanh thu, thu nhập và kết quả sản xuất kinh doanh trong Hợp tác xã.

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc trong khi ôn và kiểm tra kết thúc môn học.

  1. Phương pháp:

2.1. Đánh giá thường xuyên (trắc nghiệm, tự luận, vấn đáp, thực hành): Vấn đáp, tự luận.

2.2. Đánh giá định kỳ (trắc nghiệm, tự luận, vấn đáp, thực hành): Tự luận.

2.3. Đánh giá kết thúc mô đun (trắc nghiệm, tự luận, vấn đáp, thực hành): Tự luận.

  1. Thời gian đánh giá

3.1. Đánh giá thường xuyên:

– Trong các buổi học trên lớp

–  Kiểm tra hệ số 1 bài, giữa bài 1: 01 bài

3.2. Đánh giá định kỳ: 02 bài

– Kết thúc bài 1: 01 bài, thời gian: 1,0 giờ

– Kết thúc bài 2: 01 bài, thời gian: 1,0 giờ

3.3. Đánh giá kết thúc mô đun

Đánh giá kết thúc mô đun 1 bài, thời gian: 1,0 giờ

  1. Hướng dẫn thực hiện mô đun
  2. Phạm vi áp dụng mô đun: Giáo viên và học sinh giảng dạy và học tập trung cấp các chuyên ngành kinh tế.
  3. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập mô đun:

– Đối với giáo viên: Sử dụng kết hợp các phương pháp dạy học cho phù hợp.

– Đối với người học: Học trên lớp, tự đọc trước tài liệu, làm bài tập về nhà.

  1. Những trọng tâm cần chú ý: Kết cấu của các tài khoản liên quan kế toán thành phẩm, hàng hóa, doanh thu, thu nhập và kết quả sản xuất kinh doanh trong Hợp tác xã, định khoản kế toán liên quan đến kế toán thành phẩm, hàng hóa, doanh thu, thu nhập và kết quả sản xuất kinh doanh trong Hợp tác xã.
  2. Tài liệu tham khảo

– Thông tư 24/2017/TT-BTC ngày 28 tháng 03 năm 2017 của Bộ Tài chính

– Thông tư 133/2016/TT-BTC ngày 26 tháng 8 năm 2016 của Bộ Tài chính

– Các Chuẩn mực kế toán

– Các tài liệu liên quan khác

  1. Ghi chú và giải thích (nếu có):

Bài 3: Thực hành kế toán các khoản phải trả và vốn

chủ sở hữu bằng phần mềm kế toán Lotus

Thời gian: 13 giờ

            Mục tiêu

– Mở được phần mềm kế toán và cập nhật được dữ liệu liên quan đến kế toán các khoản phải trả và vốn chủ sở hữu trong Hợp tác xã vào phần mềm kế toán.

– Xem và in được các chứng từ kế toán, sổ kế toán, báo cáo kế toán liên quan đến kế toán các khoản phải trả và vốn chủ sở hữu trong Hợp tác xã.

– Có khả năng làm việc độc lập, chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm một phần đối với nhóm khi tham gia thực hành kế toán các khoản phải trả và vốn chủ sở hữu trong Hợp tác xã.

– Có ý thức tích cực, chủ động trong quá trình học tập, tuân thủ những yêu cầu về phẩm chất của nghề kế toán là trung thực, chính xác, khoa học.

            Nội dung bài

  1. Thực hành kế toán các nợ phải trả trên phần mềm kế toán Lotus

1.1. Kiểm tra công tác khai báo ban đầu và tổ chức khai báo bổ sung trên phần mềm kế toán liên quan các khoản nợ phải trả trong Hợp tác xã.

1.2. Cập nhật chứng từ phát sinh và vào phần mềm kế toán

1.2.1. Các chứng từ kế toán có liên quan

1.2.2. Quy trình nhập liệu các chứng từ vào phần mềm kế toán

1.2.3. Một số lỗi thường gặp, nguyên nhân, cách khắc phục

1.3. Xem và in sổ kế toán và các báo cáo liên quan

1.3.1. Sổ chi tiết thanh toán với người bán

1.3.2. Sổ chi tiết phải trả thành viên của hoạt động tín dụng nội bộ

1.3.3. Sổ chi tiết tiền vay

1.3.4. Sổ chi tiết theo dõi khoản hỗ trợ của nhà nước phải hoàn lại

1.3.5. Sổ chi tiết các tài khản 333,353,…

1.3.6. Bảng tổng hợp chi tiết các tài khoản

1.3.7. Sổ nhật ký chung

1.3.8. Sổ cái các tài khoản 331, 332, 333, ….

  1. Thực hành kế toán nguồn vốn chủ sở hữu trên phần mềm kế toán Lotus

2.1. Kiểm tra công tác khai báo ban đầu và tổ chức khai báo bổ sung trên phần mềm kế toán liên quan vốn chủ sở hữu trong Hợp tác xã.

2.2. Cập nhật chứng từ phát sinh và vào phần mềm kế toán

2.2.1. Các chứng từ kế toán có liên quan

2.2.2. Quy trình nhập liệu các chứng từ vào phần mềm kế toán

2.2.3. Một số lỗi thường gặp, nguyên nhân, cách khắc phục

2.3. Xem và in sổ kế toán và các báo cáo liên quan

2.3.1. Sổ theo dõi chi tiết vốn đầu tư của chủ sở hữu

2.3.2. Sổ kế toán chi tiết theo dõi khoản hỗ trợ của nhà nước không phải hoàn lại

2.3.3. Sổ chi tiết tài khoản 421

2.3.4. Bảng tổng hợp chi tiết tài khoản

2.3.5. Sổ nhật ký chung

2.3.6. Sổ cái các tài khoản 411, 418, 421, 442

  1. Điều kiện thực hiện mô đun
  2. Phòng học chuyên môn hóa, nhà xưởng: Phòng học lý thuyết, phòng học thực hành.
  3. Trang thiết bị máy móc:  Máy tính, máy chiếu projector.
  4. Học liệu, dụng cụ

– Đề cương, giáo án, bài giảng theo mô đun, giáo trình, tài liệu tham khảo.

– Giáo trình, tài liệu phát tay và các tài liệu liên quan khác.

– Mô hình học cụ:

+ Hệ thống sơ đồ hạch toán các tài khoản

+ Các mẫu chứng từ in sẵn

+ Các biểu mẫu sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp

+ Hệ thống biểu mẫu báo cáo kế toán HTX

– Nguyên vật liệu và các nguồn lực khác: Phòng học lý thuyết, phòng thực hành có trang bị máy tính, máy chiếu, giấy A4, phần mềm kế toán.

– Bài tập thực hành.

  1. Các điều kiện khác

Đối với giáo viên:

+ Có bằng tốt nghiệp cử nhân kinh tế chuyên ngành kế toán trở lên.

+ Có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm hoặc chứng chỉ sư phạm nghề.

  1. Nội dung và phương pháp đánh giá
  2. Nội dung

1.1. Nội dung đánh giá thường xuyên

– Kiến thức: Trình bày được các câu hỏi kiểm tra bài cũ.

– Kỹ năng:

+ Lập được chứng từ, kiểm tra, phân loại, xử lý được chứng từ kế toán.

+ Sử dụng được chứng từ kế toán trong ghi sổ kế toán.

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

Có ý thức chuẩn bị bài cũ, cẩn thận nghiêm túc trong kiểm tra.

1.2. Nội dung đánh giá định kỳ

– Kiến thức:

+ Hạch toán kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan tới các khoản phải trả và vốn chủ sở hữu trong Hợp tác xã.

+ Tổ chức lập, luân chuyển, ghi chép vào số kế toán chi tiết liên quan; lưu trữ và bảo quản chứng từ.

– Kỹ năng:

Mở sổ, ghi sổ và khóa sổ kế toán chi tiết liên quan tới các khoản phải trả và  vốn chủ sở hữu trong Hợp tác xã.

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc trong kiểm tra,

1.3. Nội dung đánh giá kết thúc mô đun

– Kiến thức:

+ Trình bày được kết cấu tài khoản kế toán liên quan tới các khoản phải trả và vốn chủ sở hữu trong Hợp tác xã.

+ Hạch toán kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan tới các khoản phải trả và vốn chủ sở hữu trong Hợp tác xã.

– Kỹ năng:

Mở sổ, ghi sổ và khóa sổ kế toán liên quan tới các khoản phải trả và vốn chủ sở hữu trong Hợp tác xã.

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc trong khi ôn và kiểm tra kết thúc môn học.

  1. Phương pháp

2.1. Đánh giá thường xuyên (trắc nghiệm, tự luận, vấn đáp, thực hành): Vấn đáp, tự luận.

2.2. Đánh giá định kỳ (trắc nghiệm, tự luận, vấn đáp, thực hành): Tự luận.

2.3. Đánh giá kết thúc mô đun (trắc nghiệm, tự luận, vấn đáp, thực hành): Tự luận.

  1. Thời gian đánh giá

3.1. Đánh giá thường xuyên

– Trong các buổi học trên lớp.

– Kiểm tra hệ số 1 bài, giữa bài 1: 01 bài.

3.2. Đánh giá định kỳ

– Kết thúc bài 1: 01 bài, thời gian: 1,0 giờ.

– Kết thúc bài 2: 01 bài, thời gian: 1,0 giờ.

3.3. Đánh giá kết thúc mô đun: Đánh giá kết thúc mô đun 1 bài, thời gian: 1,0 giờ.

  1. Hướng dẫn thực hiện mô đun
  2. Phạm vi áp dụng mô đun

Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp.

  1. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập mô đun

* Đối với giáo viên:

– Dạy lý thuyết trên lớp kết hợp với thực hành.

– Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, xây dựng các bài thực hành cụ thể theo nội dung các bài học, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.

* Đối với người học:

– Dự lớp đầy đủ, đúng giờ theo qui định.

– Thực hiện các bài tập, bài tập thực hành, bài tập nhóm theo sự phân công của giáo viên.

– Làm các bài kiểm tra định kỳ.

  1. Những trọng tâm cần chú ý

Kết cấu của các tài khoản kế toán các nợ phải trả và vốn chủ sở hữu: TK 331, 332, 333, 338,….; phương pháp định khoản các nghiệp vụ kế toán; mở sổ, ghi sổ kế toán liên quan….

  1. Tài liệu tham khảo

– Thông tư 24/2017/TT-BTC ngày 28 tháng 03 năm 2017 của Bộ Tài chính.

– Thông tư 133/2016/TT-BTC ngày 26 tháng 8 năm 2016 của Bộ Tài chính.

– Các Chuẩn mực kế toán.

– Các tài liệu liên quan khác.

  1. Ghi chú và giải thích (nếu có).

Bài 3. Thực hành công tác lập báo cáo tài chính trong Hợp tác xã trên phần mềm kế toán LOTUS, lập báo cáo thuế trên phần mềm hỗ trợ kê khai thuế

Thời gian: 30 giờ

Mục tiêu

– Mở được phần mềm và cập nhật được dữ liệu liên quan vào phần mềm kế toán, phần mềm hỗ trợ kê khai thuế.

– Lập được báo cáo tài chính trên phần mềm kế toán LOTUS.

– Chuẩn bị được cơ sở dữ liệu cho lập báo cáo thuế.

– Lập được báo cáo thuế trên phần mềm hỗ trợ kê khai thuế.

– Kết xuất được dữ liệu báo cáo thuế theo quy định hiện hành.

– Xem và in được các báo cáo tài chính, báo cáo thuế.

– Có khả năng làm việc độc lập, chịu  trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm một phần đối với nhóm khi tham gia công việc kế toán lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế.

– Có ý thức tích cực, chủ động trong quá trình học tập, tuân thủ những yêu cầu về phẩm chất của nghề kế toán là trung thực, chính xác, khoa học.

Nội dung bài

  1. Thực hành lập báo cáo thuế trên phần mềm hỗ trợ kê khai thuế

1.1. Quy trình thực hiện

1.1.1. Thực hành kiểm tra tài liệu làm cơ sở lập báo cáo thuế

1.1.2. Lập các báo cáo thuế trên phần mềm hỗ trợ kê khai thuế

1.1.2.1. Lập tờ khai thuế GTGT (mẫu 01)

1.1.2.2. Lập tờ khai thuế TNCN, quyết toán thuế TNCN

1.1.2.3. Tờ khai quyết toán thuế TNDN

1.1.2.4. Tờ khai thuế xuất, nhập khẩu

1.1.2.5. Tờ khai thuế nhà đất

1.1.2.6. Tờ khai thuế sử dụng tài nguyên

1.1.2.7. Tờ khai tình hình sử dụng hóa đơn

1.1.2.8. Tờ khai thông báo phát hành hóa đơn

1.1.3. Kết xuất dữ liệu, nộp tờ khai thuế

1.2. Một số lỗi thường gặp, nguyên nhân, cách khắc phục

  1. Thực hành lập báo cáo tài chính trong HTX trên phần mềm kế toán LOTUS

2.1. Quy trình thực hiện

2.1.1. Thực hành kiểm tra, đối chiếu số liệu, chứng từ, sổ kế toán

2.1.1.1 Thực hành kiểm tra định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

2.1.1.2. Thực hành kiểm tra đối chiếu giữa kế toán chi tiết với kế toán tổng hợp

2.1.2. Thiết lập các bút toán kết chuyển

2.1.3. Lập báo cáo tài chính

2.2. Một số lỗi thường gặp, nguyên nhân, cách khắc phục

2.3. Xem, in sổ kế toán và các báo liên quan đến

2.3.1. Các báo cáo tài chính

2.3.2. Các báo cáo quản trị

  1. Điều kiện thực hiện mô đun
  2. Phòng học chuyên môn hóa, nhà xưởng: Phòng học lý thuyết, phòng học thực hành có trang bị máy tính, máy chiếu, giấy A4, máy tính đã cài đặt phần mềm kế toán LOTUS , phần mềm Hỗ trợ kê khai thuế của Tổng cục thuế trong công tác lập các báo cáo thuế.
  3. Trang thiết bị máy móc: Máy tính, máy chiếu projector
  4. Học liệu, dụng cụ:

– Đề cương, giáo án, bài giảng theo mô đun, giáo trình, tài liệu tham khảo.

– Giáo trình, tài liệu phát tay và các tài liệu liên quan khác.

–  Mô hình học cụ:

+  Các mẫu chứng từ in sẵn.

+  Các biểu mẫu sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp.

+  Hệ thống biểu mẫu báo cáo tài chính.

+  Hệ thống biểu mẫu báo cáo thuế.

– Nguyên vật liệu và các nguồn lực khác: Phòng học lý thuyết, phòng thực hành có trang bị máy tính, phông chiếu, giấy A4, phần mềm kế toán LOTUS , phần mềm Hỗ trợ kê khai thuế của Tổng cục thuế trong công tác lập các báo cáo thuế.

– Bài tập thực hành.

  1. Giáo viên

Đối với giáo viên:

+ Có bằng tốt nghiệp cử nhân kinh tế chuyên ngành kế toán trở lên.

+ Có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm hoặc chứng chỉ sư phạm nghề.

  1. Nội dung và phương pháp đánh giá
  2. Nội dung:

1.1. Nội dung đánh giá thường xuyên

– Kiến thức:

Kể tên các báo cáo thuế, báo cáo tài chính phải lập, thời hạn lập và gửi báo cáo thuế, báo cáo tài chính, phương pháp lập lập báo cáo tài chính.

– Kỹ năng:

+ Sử dụng được phần mềm Hỗ trợ kê khai thuế của Tổng cục thuế trong công tác lập các tờ khai thuế môn bài, thuế GTGT, thuế TNCN, thuế TNDN, báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn, thông báo phát hành hóa đơn.

+ Sử dụng máy vi tính, sử dụng phần mềm kế toán LOTUS trong công tác lập các báo cáo tài chính tại Hợp tác xã.

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

            + Rèn tính tích cực, chủ động trong quá trình học tập.

+ Có khả năng làm việc độc lập, chịu  trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm một phần đối với nhóm khi tham gia công việc lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế.

+ Tuân thủ những yêu cầu về phẩm chất của nghề kế toán: trung thực, chính xác, khoa học.

1.2. Nội dung đánh giá định kỳ

– Kiến thức:

Trình bày được phương pháp lập các báo cáo thuế môn bài, thuế GTGT, thuế TNCN, thuế TNDN, thuế nhà đất, thuế sử dụng tài nguyên, thuế xuất nhập khẩu, báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn, thông báo phát hành hóa đơn trên phần mềm hỗ trợ kê khai thuế.

– Kỹ năng:

+ Sử dụng được phần mềm Hỗ trợ kê khai thuế của Tổng cục thuế trong công tác lập các báo cáo thuế môn bài, thuế GTGT, thuế TNCN, thuế TNDN, báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn, thông báo phát hành hóa đơn.

+ Sử dụng máy vi tính, sử dụng phần mềm kế toán LOTUS trong công tác lập các báo cáo tài chính tại HTX.

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

            + Rèn tính tích cực, chủ động trong quá trình học tập.

+ Có khả năng làm việc độc lập, chịu  trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm một phần đối với nhóm khi tham gia công việc lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế.

+ Tuân thủ những yêu cầu về phẩm chất của nghề kế toán: trung thực, chính xác, khoa học.

1.3. Nội dung đánh giá kết thúc mô đun

– Kiến thức:

+ Kể tên các báo cáo thuế, báo cáo tài chính phải lập, thời hạn lập và gửi báo cáo thuế, báo cáo tài chính, phương pháp lập lập báo cáo tài chính.

+ Trình bày được phương pháp lập các báo cáo thuế môn bài, thuế GTGT, thuế TNCN, thuế TNDN, báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn, thông báo phát hành hóa đơn trên phần mềm hỗ trợ kê khai thuế.

– Kỹ năng:

+ Sử dụng được phần mềm Hỗ trợ kê khai thuế của Tổng cục thuế, trong công tác lập các tờ khai thuế môn bài, thuế GTGT, thuế TNCN, thuế TNDN, báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn, thông báo phát hành hóa đơn.

+ Sử dụng máy vi tính, sử dụng phần mềm kế toán LOTUS trong công tác lập các báo cáo tài chính tại Hợp tác xã.

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

            + Rèn tính tích cực, chủ động trong quá trình học tập.

+ Có khả năng làm việc độc lập, chịu  trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm một phần đối với nhóm khi tham gia công việc lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế.

+ Tuân thủ những yêu cầu về phẩm chất của nghề kế toán: trung thực, chính xác, khoa học.

  1. Phương pháp:

2.1. Đánh giá thường xuyên: Vấn đáp, thực hành

2.2. Đánh giá định kỳ (trắc nghiệm, tự luận, vấn đáp, thực hành): Tự luận, thực hành

2.3. Đánh giá kết thúc mô đun (trắc nghiệm, tự luận, vấn đáp, thực hành): Tự luận, thực hành

  1. Thời gian đánh giá:

3.1. Đánh giá thường xuyên:

– Trong các buổi học trên lớp.

–  Kiểm tra hệ số 1 bài.

3.2. Đánh giá định kỳ:

Kết thúc môđun: 02 bài, thời gian: 1,0 giờ.

3.3. Đánh giá kết thúc mô đun:

Đánh giá kết thúc mô đun 1 bài, thời gian: 1 giờ.

  1. Hướng dẫn thực hiện mô đun
  2. Phạm vi áp dụng mô đun

Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp.

  1. 2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập mô đun

* Đối với giáo viên:

– Dạy lý thuyết trên lớp kết hợp với thực hành.

– Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, xây dựng các bài thực hành cụ thể theo nội dung các bài học, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.

* Đối với người học:

– Dự lớp đầy đủ, đúng giờ theo qui định.

– Thực hiện các bài tập, bài tập thực hành, bài tập nhóm theo sự phân công của giáo viên.

– Làm các bài kiểm tra định kỳ.

  1. Những trọng tâm cần chú ý
  2. Tài liệu tham khảo

– Thông tư 24/2017/TT-BTC ngày 28/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

-Thông tư 133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

– Các Chuẩn mực kế toán.

– Các tài liệu liên quan khác.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 3. Thực hành công tác kế toán tiền, đầu tư tài chính và nợ phải thu trong

Hợp tác xã bằng phần mềm kế toán LOTUS

Thời gian: 25 giờ

            Nội dung bài

  1. Thực hành kế toán tiền trên phần mềm kế toán LOTUS

1.1. Thực hành kế toán tiền mặt trên phần mềm kế toán LOTUS

1.1.1. Tổ chức khai báo ban đầu trên phần mềm kế toán liên quan đến nhập xuất quỹ tiền mặt.

 

 

1.1.2. Cập nhật chứng từ liên quan đến tiền mặt mới phát sinh trong kỳ vào phần mềm kế toán.

1.1.2.1. Cập nhật chứng từ liên quan đến nhập quỹ tiền mặt

  1. a. Các chứng từ kế toán có liên quan đến nhập quỹ tiền mặt
  2. b. Quy trình nhập liệu vào phân hệ quỹ liên quan đến nhập quỹ tiền mặt
  3. c. Một số lỗi thường gặp, nguyên nhân, cách khắc phục trong quá trình cập nhật các chứng từ liên quan đến nhập quỹ tiền mặt

1.1.2.2. Cập nhật chứng từ liên quan đến xuất quỹ tiền mặt

1.2.2.1. Các chứng từ kế toán có liên quan đến xuất quỹ tiền mặt

1.2.2.2. Quy trình nhập liệu trên phân hệ quỹ liên quan đến xuất quỹ tiền mặt

1.2.2.3. Một số lỗi thường gặp, nguyên nhân, cách khắc phục trong quá trình cập nhật các chứng từ liên quan đến xuất quỹ tiền mặt.

1.1.3. Xem và in sổ kế toán và các báo cáo liên quan đến tiền mặt

1.1.3.1. Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt

1.1.3.2. Sổ quỹ tiền mặt

1.1.3.3. Bảng tổng hợp chi tiết tiền mặt

1.1.3.4. Sổ nhật ký chung

1.1.3.5. Sổ cái TK 111, TK 007 (theo từng loại ngoại tệ tại quỹ TM)

1.2. Thực hành kế toán tiên gửi ngân hàng trên phần mềm kế toán LOTUS

1.2.1. Kiểm tra khai báo ban đầu và tổ chức khai báo bổ sung trên phần mềm kế toán liên quan đến TGNH

1.2.2. Cập nhật chứng từ liên quan đến TGNH phát sinh trong kỳ vào phần mềm kế toán.

1.2.2.1. Cập nhật chứng từ liên quan đến giảm TGNH

  1. a. Các chứng từ kế toán có liên quan đến giảm TGNH
  2. b. Quy trình nhập liệu vào phân hệ ngân hàng quan đến giảm TGNH
  3. c. Một số lỗi thường gặp, nguyên nhân, cách khắc phục trong quá trình cập nhật các chứng từ liên quan đến giảm TGNH

1.2.2.2. Cập nhật chứng từ liên quan đến tăng TGNH

1.2.2.1. Các chứng từ kế toán có liên quan đến tăng TGNH

1.2.2.2. Quy trình nhập liệu trên phân hệ quỹ liên quan đến tăng TGNH

1.2.2.3. Một số lỗi thường gặp, nguyên nhân, cách khắc phục trong quá trình cập nhật các chứng từ liên quan đến tăng TGNH

1.2.3. Xem và in sổ kế toán và các báo cáo liên quan đến TGNH

1.2.3.1. Sổ tiền gửi ngân hàng

1.2.3.3. Bảng kê số dư ngân hàng

1.2.3.4. Sổ nhật ký chung

1.2.3.5. Sổ cái TK 112, 007 (theo từng loại ngoại tệ gửi ngân hàng)

  1. Thực hành công tác kế toán đầu tư tài chính trên phần mềm kế toán LOTUS

2.1. Kiểm tra công tác khai báo ban đầu và tổ chức khai báo bổ sung trên phần mềm kế toán các khoản đầu tư tài chính

2.2. Cập nhật chứng từ liên quan đến các khoản đầu tư tài chính mới phát sinh trong kỳ vào phần mềm kế toán.

2.2.1. Các chứng từ kế toán có liên quan

2.2.2. Quy trình nhập liệu các chứng từ vào phần mềm kế toán

2.2.3. Một số lỗi thường gặp, nguyên nhân, cách khắc phục trong quá trình cập nhật các chứng từ liên quan các khoản đầu tư tài chính

2.3. Xem và in sổ kế toán và các báo cáo liên quan đến các khoản đầu tư tài chính

2.3.1. Sổ chi tiết TK 121

2.3.2. Bảng tổng hợp chi tiết TK 121

2.3.3. Sổ nhật ký chung

2.3.4. Sổ cái TK 121

  1. Thực hành công tác kế toán các khoản nợ phải thu trên phần mềm kế toán LOTUS

3.1. Kiểm tra công tác khai báo ban đầu và tổ chức khai báo bổ sung trên phần mềm kế toán liên quan các khoản nợ phải thu trong Hợp tác xã.

3.2. Cập nhật chứng từ phát sinh và vào phần mềm kế toán

3.2.1. Các chứng từ kế toán có liên quan

3.2.2. Quy trình nhập liệu các chứng từ vào phần mềm kế toán

3.2.3. Một số lỗi thường gặp, nguyên nhân, cách khắc phục

3.3. Xem và in sổ kế toán và các báo cáo liên quan

3.3.1. Sổ chi tiết thanh toán với người mua

3.3.2. Sổ chi tiết phải thu của thành viên về hoạt động tín dụng nội bộ

3.3.3. Sổ theo dõi thuế GTGT

3.3.2. Sổ chi tiết các TK 138, 141

3.3.3. Bảng tổng hợp chi tiết các TK 131, 132, 133, 138, 141

2.3.4. Sổ nhật ký chung

2.3.5. Sổ cái các TK 131, 132, 133, 138, 141, 004, 006.

  1. Điều kiện thực hiện mô đun
  2. Phòng học chuyên môn hóa, nhà xưởng: Phòng học lý thuyết, phòng học thực hành.
  3. Trang thiết bị máy móc: Máy tính, máy chiếu projector
  4. Học liệu, dụng cụ

– Đề cương, giáo án, bài giảng theo mô đun, giáo trình, tài liệu tham khảo.

– Giáo trình, tài liệu phát tay và các tài liệu liên quan khác

–  Mô hình học cụ:

+  Hệ thống sơ đồ hạch toán các tài khoản

+  Các mẫu chứng từ in sẵn

+  Các biểu mẫu sổ kế toán chi tiết và tổng hợp

+  Hệ thống biểu mẫu báo cáo tài chính doanh nghiệp

– Nguyên vật liệu và các nguồn lực khác: Phòng học lý thuyết, phòng thực hành có trang bị máy tính, máy chiếu, giấy A4, phần mềm kế toán.

– Bài tập thực hành.

  1. Các điều kiện khác:

Đối với giáo viên:

+ Có bằng tốt nghiệp cử nhân kinh tế chuyên ngành kế toán trở lên.

+ Có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm hoặc chứng chỉ sư phạm nghề.

  1. Nội dung và phương pháp đánh giá
  2. Nội dung

1.1. Nội dung đánh giá thường xuyên

– Kiến thức:

+ Trình bày được nội dung, kết cấu của TK 111, 112.

+ Trình bày được phương pháp kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng

– Kỹ năng: Định khoản và giải thích được các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến bài học.

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có ý thức chuẩn bị bài cũ, cẩn thận nghiêm túc trong kiểm tra.

1.2. Nội dung đánh giá định kỳ

– Kiến thức:

+ Trình bày được kết cấu các loại tài khoản chủ yếu: 111, 112, 121, 131

+ Định khoản được các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản đầu tư tài chính, các khoản phải thu của khách hàng.

– Kỹ năng:

+ Định khoản được các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt, tiền gửi ngân hàng trong Hợp tác xã, các khoản đầu tư tài chính, các khoản phải thu của khách hàng trong Hợp tác xã.

+ Vào được sổ kế toán chi tiết và tổng hợp liên quan đến tiền mặt, TGNH, các khoản đầu tư tài chính, các khoản phải thu của khách hàng

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc trong kiểm tra định kỳ.

1.3. Nội dung đánh giá kết thúc mô đun:

– Kiến thức:

+ Trình bày được kết cấu các loại tài khoản chủ yếu 111, 112, 121, 131, 132, 133, 138, 141.

+ Trình bày được phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản đầu tư tài chính, các khoản nợ phải thu trong Hợp tác xã.

– Kỹ năng:

+ Định khoản được các nghiệp vụ liên quan đến đến tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản đầu tư tài chính, các khoản nợ phải thu trong Hợp tác xã

+ Vào được sổ kế toán chi tiết và tổng hợp liên quan đến tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản đầu tư tài chính, các khoản nợ phải thu trong Hợp tác xã.

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc trong khi ôn và kiểm tra kết thúc mô đun.

  1. Phương pháp

2.1. Đánh giá thường xuyên: Vấn đáp, tự luận.

2.2. Đánh giá định kỳ: Tự luận

2.3. Đánh giá kết thúc mô đun: Tự luận

  1. Thời gian đánh giá

3.1. Đánh giá thường xuyên:

– Trong các buổi học trên lớp

–  Kiểm tra hệ số 1 bài, kết thúc Bài 2: 01 bài

3.2. Đánh giá định kỳ: 03 bài

– Kết thúc Bài 1: 01 bài, thời gian: 1,0 giờ;

– Kết thúc Bài 2: 01 bài, thời gian: 1,0 giờ

– Kết thúc Bài 3: 01 bài, thời gian: 1,0 giờ

3.3. Đánh giá kết thúc mô đun: 01 bài, thời gian: 1,0 giờ.

  1. Hướng dẫn thực hiện mô đun
  2. Phạm vi áp dụng mô đun: Giáo viên và học sinh giảng dạy và học tập trung cấp các chuyên ngành kinh tế.
  3. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập mô đun:

– Đối với giáo viên: Sử dụng kết hợp các phương pháp dạy học cho phù hợp.

– Đối với người học: Học trên lớp, tự đọc trước tài liệu, làm bài tập về nhà.

  1. Những trọng tâm cần chú ý: Kết cấu của các tài khoản tiền mặt, tiền gửi, phải trả nợ vay, định khoản kế toán của tiền mặt, tiền gửi, phải trả nợ vay, vào các sổ tổng hợp và chi tiết.
  2. Tài liệu tham khảo

– Thông tư 24/2017/TT- BTC ngày 28 tháng 3 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Tài chính

– Thông tư 133/2016/TT- BTC ngày 26 tháng 8 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính

– Các Chuẩn mực kế toán

– Các tài liệu liên quan khác.

  1. Ghi chú và giải thích (nếu có)

Bài 3: Thực hành công tác kế toán vật liệu, dụng cụ trong

Hợp tác xã trên phần mềm kế toán LOTUS

Thời gian: 10 giờ

            Mục tiêu

– Mở được phần mềm kế toán và thao tác được trên phần hành kế toán vật liệu, dụng cụ

– Lập được các chứng từ: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho; tạo được mẫu sổ kế toán chi tiết, tổng hợp liên quan đến kế toán vật liệu, dụng cụ và vào số liệu trên phần mềm kế toán.

– Rèn tính tích cực, chủ động trong quá trình học tập.

– Có khả năng làm việc độc lập, chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm một phần đối với nhóm khi tham gia làm kế toán vật liệu, dụng cụ.

– Tuân thủ những yêu cầu về phẩm chất của nghề kế toán là trung thực, chính xác, khoa học.

 

            Nội dung bài

  1. Kiểm tra công tác khai báo ban đầu và tổ chức khai báo bổ sung trên phần mềm kế toán liên quan đến nhập, xuất vật liệu, dụng cụ
  2. Cập nhật chứng từ liên quan đến nhập, xuất vật liệu, dụng cụ mới phát sinh trong kỳ vào phần mềm kế toán.

2.1. Cập nhật chứng từ liên quan đến nhập vật liệu, dụng cụ mới phát sinh trong kỳ vào phần mềm kế toán.

2.1.1. Các chứng từ kế toán có liên quan đến nhập vật liệu, dụng cụ

2.1.2. Quy trình nhập liệu (cập nhật các chứng từ liên quan đến nhập vật liệu, dụng cụ)

2.1.3. Một số lỗi thường gặp, nguyên nhân, cách khắc phục trong quá trình cập nhật các chứng từ liên quan đến nhập vật liệu, dụng cụ

2.2. Cập nhật chứng từ liên quan đến xuất vật liệu, dụng cụ mới phát sinh trong kỳ vào phần mềm kế toán.

2.2.1. Các chứng từ kế toán có liên quan đến xuất vật liệu, dụng cụ

2.2.2. Quy trình nhập liệu (cập nhật các chứng từ liên quan đến xuất vật liệu, dụng cụ)

2.2.3. Một số lỗi thường gặp, nguyên nhân, cách khắc phục trong quá trình cập nhật các chứng từ liên quan đến xuất vật liệu, dụng cụ

  1. Xem và in sổ kế toán và các báo cáo liên quan đến vật liệu, dụng cụ

3.1. Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ

3.2. Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, dụng cụ

3.3. Sổ nhật ký chung

3.4. Sổ cái TK 152

  1. Điều kiện thực hiện mô đun
  2. Phòng học chuyên môn hóa, nhà xưởng: Phòng học lý thuyết, phòng thực hành.
  3. Trang thiết bị máy móc: Máy tính, máy chiếu projector
  4. Học liệu, dụng cụ:

– Đề cương, giáo án, bài giảng theo mô đun, giáo trình, tài liệu tham khảo.

– Giáo trình, tài liệu phát tay và các tài liệu liên quan khác

–  Mô hình học cụ:

+  Hệ thống sơ đồ hạch toán các tài khoản

+  Các mẫu chứng từ in sẵn

+  Các biểu mẫu sổ kế toán chi tiết và tổng hợp

+  Hệ thống biểu mẫu báo cáo tài chính Hợp tác xã

– Nguyên vật liệu và các nguồn lực khác: Phòng học lý thuyết, phòng thực hành có trang bị máy tính, máy chiếu, giấy A4, phần mềm kế toán.

– Bài tập thực hành.

  1. Các điều kiện khác

Đối với giáo viên:

+ Có bằng tốt nghiệp cử nhân kinh tế chuyên ngành kế toán trở lên.

+ Có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm hoặc chứng chỉ sư phạm nghề.

  1. Nội dung và phương pháp đánh giá
  2. Nội dung

1.1. Nội dung đánh giá thường xuyên

– Kiến thức:

+ Trình bày được phương pháp tính giá vật liệu, dụng cụ nhập kho, xuất kho.

+ Trình bày được phương pháp kế toán vật liệu, dụng cụ.

– Kỹ năng: Định khoản và giải thích được các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến bài học.

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có ý thức chuẩn bị bài cũ, cẩn thận nghiêm túc trong kiểm tra.

1.2. Nội dung đánh giá định kỳ

– Kiến thức: Trình bày được kết cấu các loại tài khoản chủ yếu: TK 152, TK 002, TK 005

– Kỹ năng:

+ Định khoản được các nghiệp vụ liên quan đến vật liệu, dụng cụ

+ Vào được sổ kế toán chi tiết và tổng hợp liên quan đến vật liệu, dụng cụ

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc trong kiểm tra.

1.3. Nội dung đánh giá kết thúc mô đun

– Kiến thức:

+ Trình bày được kết cấu các loại tài khoản chủ yếu TK 152, TK 002, TK 005

+ Trình bày được phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến vật liệu, dụng cụ

– Kỹ năng:

+ Định khoản được các nghiệp vụ liên quan đến vật liệu, dụng cụ

+ Vào được sổ kế toán chi tiết và tổng hợp liên quan đến vật liệu, dụng cụ

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc trong khi ôn và kiểm tra kết thúc mô đun.

  1. Phương pháp

2.1. Đánh giá thường xuyên: Vấn đáp, tự luận.

2.2. Đánh giá định kỳ: Tự luận

2.3. Đánh giá kết thúc môn học, mô: Tự luận

  1. Thời gian đánh giá

3.1. Đánh giá thường xuyên:

– Trong các buổi học trên lớp

–  Kiểm tra hệ số 1 bài, kết thúc Bài 1: 01 bài

3.2. Đánh giá định kỳ: Kết thúc Bài 3: 01 bài, thời gian: 1,0 giờ

3.3. Đánh giá kết thúc mô đun: Đánh giá kết thúc mô đun 1 bài, thời gian: 1,0 giờ.

  1. Hướng dẫn thực hiện mô đun
  2. Phạm vi áp dụng mô đun

Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp.

  1. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập mô đun

* Đối với giáo viên:

– Dạy lý thuyết trên lớp kết hợp với thực hành.

– Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, xây dựng các bài thực hành cụ thể theo nội dung các bài học, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.

* Đối với người học:

– Dự lớp đầy đủ, đúng giờ theo qui định.

– Thực hiện các bài tập, bài tập thực hành, bài tập nhóm theo sự phân công của giáo viên.

– Làm các bài kiểm tra định kỳ

  1. Những trọng tâm cần chú ý: Kết cấu của TK 152, TK 002, TK 005 định khoản kế toán nhập – xuất vật liệu, dụng cụ, vào sổ chi tiết và sổ tổng hợp vật liệu, dụng cụ.
  2. Tài liệu tham khảo:

– Thông tư 24/2017/TT – BTC ngày 28 tháng 3 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Tài chính

– Thông tư 133/2016/TT – BTC ngày 26 tháng 8 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính

Bài 3: Thực hành về kế toán tài sản cố định, đầu tư xây dựng cơ bản và tài sản khác trong Hợp tác xã bằng phần mềm kế toán LOTUS

Thời gian: 9 giờ

Mục tiêu:

– Áp dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán, cụ thể lập chứng từ và các báo cáo về tài sản cố định, đầu tư xây dựng cơ bản và tài sản khác bằng phần mềm kế toán máy LOTUS.

– Rèn tính tích cực, chủ động trong quá trình học tập.

– Có khả năng làm việc độc lập, chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm một phần đối với nhóm khi tham gia làm kế toán tài sản cố định, đầu tư xây dựng cơ bản và tài sản khác trong Hợp tác xã.

– Tuân thủ những yêu cầu về phẩm chất của nghề kế toán là trung thực, chính xác, khoa học.

Nội dung bài

  1. Thực hành công tác kế toán tài sản cố định trong Hợp tác xã bằng phần mềm kế toán LOTUS

1.1. Kiểm tra công tác khai báo ban đầu và tổ chức khai báo bổ sung trên phần mềm kế toán tài sản cố định

1.2. Cập nhật chứng từ liên quan đến tài sản cố định mới phát sinh trong kỳ vào phần mềm kế toán.

1.3. Xem và in sổ kế toán và các báo cáo liên quan đến tài sản cố định

1.3.1. Sổ chi tiết tài sản cố định

1.3.2. Bảng tổng hợp chi tiết tài sản cố định

1.3.3. Sổ tài sản cố định

1.3.5. Sổ nhật ký chung

1.3.6. Sổ cái TK 211, 214,…

  1. Thực hành công tác kế toán tài sản khác trong Hợp tác xã bằng phần mềm kế toán LOTUS

2.1. Kiểm tra công tác khai báo ban đầu và tổ chức khai báo bổ sung trên phần mềm kế toán

2.2. Cập nhật chứng từ liên quan đến kế toán tài sản khác mới phát sinh trong kỳ vào phần mềm kế toán.

2.3. Xem và in sổ kế toán và các báo cáo liên quan đến kế toán tài sản khác

2.3.1. Sổ nhật ký chung

2.3.2. Sổ cái TK 242

  1. Thực hành công tác kế toán dự phòng tổn thất tài sản trong Hợp tác xã bằng phần mềm kế toán LOTUS

3.1. Kiểm tra công tác khai báo ban đầu và tổ chức khai báo bổ sung trên phần mềm kế toán dự phòng tổn thất tài sản

3.2. Cập nhật chứng từ liên quan đến dự phòng tổn thất tài sản mới phát sinh trong kỳ vào phần mềm kế toán.

3.3. Xem và in sổ kế toán và các báo cáo liên quan đến dự phòng tổn thất tài sản

  1. Điều kiện thực hiện mô đun
  2. Phòng học chuyên môn hóa, nhà xưởng: Phòng học lý thuyết, phòng học thực hành.
  3. Trang thiết bị máy móc: Máy tính, máy chiếu projector
  4. Học liệu, dụng cụ:

– Đề cương, giáo án, bài giảng theo mô đun, giáo trình, tài liệu tham khảo.

– Giáo trình, tài liệu phát tay và các tài liệu liên quan khác

–  Mô hình học cụ:

+  Hệ thống sơ đồ hạch toán các tài khoản

+  Các mẫu chứng từ in sẵn

+  Các biểu mẫu sổ kế toán chi tiết và tổng hợp

+  Hệ thống biểu mẫu báo cáo tài chính Hợp tác xã

– Nguyên vật liệu và các nguồn lực khác: Phòng học lý thuyết, phòng thực hành có trang bị máy tính, máy chiếu, giấy A4, phần mềm kế toán.

– Bài tập thực hành.

  1. Các điều kiện khác:

Đối với giáo viên:

+ Có bằng tốt nghiệp cử nhân kinh tế chuyên ngành kế toán trở lên.

+ Có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm hoặc chứng chỉ sư phạm nghề.

  1. Nội dung và phương pháp đánh giá
  2. Nội dung:

1.1. Nội dung đánh giá thường xuyên

– Kiến thức:

+ Trình bày được khái niệm, đặc điểm, tiêu chuẩn tài sản cố định và nhiệm vụ kế toán tài sản cố định, phân loại và đánh giá tài sản cố định

+ Hạch toán kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan tới nghiệp vụ tăng, giảm tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định

– Kỹ năng:

+ Lập được chứng từ, kiểm tra, phân loại, xử lý được chứng từ kế toán;

+ Sử dụng được chứng từ kế toán trong ghi sổ kế toán

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có ý thức chuẩn bị bài cũ, cẩn thận nghiêm túc trong kiểm tra.

1.2. Nội dung đánh giá định kỳ

– Kiến thức:

+ Trình bày được khái niệm, đặc điểm, tiêu chuẩn tài sản cố định và nhiệm vụ kế toán tài sản cố định phân loại và đánh giá tài sản cố định

+ Hạch toán kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan tới nghiệp vụ tăng, giảm tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định

– Kỹ năng:

+ Mở sổ, ghi sổ và khóa sổ kế toán tài sản cố định

+ Tính nguyên giá tài sản cố định

+ Lập được bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc trong kiểm tra.

1.3. Nội dung đánh giá kết thúc mô đun

– Kiến thức:

+ Trình bày được khái niệm, đặc điểm, tiêu chuẩn tài sản cố định và nhiệm vụ kế toán tài sản cố định, phân loại và đánh giá tài sản cố định

+ Hạch toán kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan tới nghiệp vụ tăng, giảm tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định

– Kỹ năng:

+ Mở sổ, ghi sổ và khóa sổ kế toán tài sản cố định

+ Tính nguyên giá tài sản cố định

+ Lập được bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc trong khi ôn và kiểm tra kết thúc môn học.

  1. Phương pháp:

2.1. Đánh giá thường xuyên (trắc nghiệm, tự luận, vấn đáp, thực hành): Vấn đáp, tự luận

2.2. Đánh giá định kỳ (trắc nghiệm, tự luận, vấn đáp, thực hành): Tự luận

2.3. Đánh giá kết thúc mô đun (trắc nghiệm, tự luận, vấn đáp, thực hành): Tự luận

  1. Thời gian đánh giá:

3.1. Đánh giá thường xuyên:

– Trong các buổi học trên lớp

–  Kiểm tra hệ số 1 bài

3.2. Đánh giá định kỳ

Kết thúc bài 1: 01 bài, thời gian: 1,0 giờ

3.3. Đánh giá kết thúc mô đun

Đánh giá kết thúc mô đun 1 bài, thời gian: 1,0 giờ

  1. Hướng dẫn thực hành mô đun
  2. Phạm vi áp dụng mô đun

Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp.

  1. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập mô đun

* Đối với giáo viên:

– Dạy lý thuyết trên lớp kết hợp với thực hành.

– Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, xây dựng các bài thực hành cụ thể theo nội dung các bài học, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.

* Đối với người học:

– Dự lớp đầy đủ, đúng giờ theo qui định.

– Thực hiện các bài tập, bài tập thực hành, bài tập nhóm theo sự phân công của giáo viên.

– Làm các bài kiểm tra định kỳ.

  1. Những trọng tâm cần chú ý

+ Trình bày được khái niệm, đặc điểm, tiêu chuẩn tài sản cố định và nhiệm vụ kế toán tài sản cố định, phân loại và đánh giá tài sản cố định

+ Hạch toán kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan tới nghiệp vụ tăng, giảm tài sản cố định

  1. Tài liệu tham khảo

– Thông tư 24/2017/TT- BTC ngày 28 tháng 3 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Tài chính

– Thông tư 133/2016/TT- BTC ngày 26 tháng 8 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính

– Các Chuẩn mực kế toán

– Các tài liệu liên quan khác.

  1. Ghi chú và giải thích (nếu có):

 

Bài 3. Thực hành công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

trong Hợp tác xã bằng phần mềm kế toán LOTUS

Thời gian: 15 giờ

            Mục tiêu

– Trình bày được quy trình thực hiện nhập dữ liệu trên phân hệ kế toán tiền lương tại mô hình kế toán của Hợp tác xã sát với thực tế.

– Nhập được dữ liệu kế toán trên phân hệ kế toán tiền lương.

– Lập, xem, sửa, in được các chứng từ, sổ chi tiết, sổ nhật ký chung, sổ cái liên quan đến kế toán tiền lương trong Hợp tác xã.

– Rèn tính tích cực, chủ động trong quá trình học tập.

– Có khả năng làm việc độc lập, chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm một phần đối với nhóm khi tham gia thực hành trên máy công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.

– Tuân thủ những yêu cầu về phẩm chất của nghề kế toán là trung thực, chính xác, khoa học.

            Nội dung bài

  1. Kiểm tra khai báo ban đầu và tổ chức khai báo bổ sung trên phần mềm kế toán liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương
  2. Cập nhật chứng từ liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương phát sinh trong kỳ vào phần mềm kế toán

2.1. Cập nhật chứng từ liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương

2.2. Quy trình nhập liệu vào phân hệ “Tiền lương”

2.3. Một số lỗi thường gặp, nguyên nhân, cách khắc phục trong quá trình cập nhật các chứng từ liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương.

  1. Xem và in sổ kế toán và các báo cáo liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương

3.1. Sổ chi tiết TK 334, 335.

3.2. Bảng tổng hợp thanh toán tiền lương

3.3. Sổ nhật ký chung

3.4. Sổ cái TK 334, 335.

  1. Điều kiện thực hiện mô đun
  2. Phòng học chuyên môn hóa, nhà xưởng: Phòng học lý thuyết, phòng thực hành.
  3. Trang thiết bị máy móc: Máy tính, máy chiếu projector
  4. Học liệu, dụng cụ:

– Đề cương, giáo án, bài giảng theo mô đun, giáo trình, tài liệu tham khảo.

– Giáo trình, tài liệu phát tay và các tài liệu liên quan khác

– Mô hình học cụ:

+  Hệ thống sơ đồ hạch toán các tài khoản

+  Các mẫu chứng từ in sẵn

+  Các biểu mẫu sổ kế toán chi tiết và tổng hợp

+  Hệ thống biểu mẫu báo cáo tài chính doanh nghiệp

– Nguyên vật liệu và các nguồn lực khác: Phòng học lý thuyết, phòng thực hành có trang bị máy tính, máy chiếu, giấy A4, phần mềm kế toán.

– Bài tập thực hành.

  1. Các điều kiện khác:

Đối với giáo viên:

+ Có bằng tốt nghiệp cử nhân kinh tế chuyên ngành kế toán trở lên.

+ Có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm hoặc chứng chỉ sư phạm nghề.

  1. Nội dung và phương pháp đánh giá
  2. Nội dung

1.1. Nội dung đánh giá thường xuyên

– Kiến thức:

+ Trình bày được các câu hỏi kiểm tra bài cũ

+ Trình bày được các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu liên quan đến tiền lương.

– Kỹ năng: Định khoản và giải thích được các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương.

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có ý thức chuẩn bị bài cũ, cẩn thận nghiêm túc trong kiểm tra.

1.2. Nội dung đánh giá định kỳ

– Kiến thức:

+ Trình bày được kết cấu các loại tài khoản chủ yếu: TK 334, 335

+ Trình bày được phương pháp kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

– Kỹ năng: Định khoản được các nghiệp vụ liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương.

+ Vào được sổ kế toán chi tiết và tổng hợp liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương.

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc trong kiểm tra.

1.3. Nội dung đánh giá kết thúc mô đun

– Kiến thức:

+ Trình bày được kết cấu các loại tài khoản chủ yếu TK 334, 335.

+ Trình bày được phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương.

– Kỹ năng:

+ Định khoản được các nghiệp vụ liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương.

+ Vào được sổ kế toán chi tiết và tổng hợp liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc trong khi ôn và kiểm tra kết thúc mô đun.

  1. Phương pháp

2.1. Đánh giá thường xuyên (trắc nghiệm, tự luận, vấn đáp, thực hành): Vấn đáp, tự luận.

2.2. Đánh giá định kỳ (trắc nghiệm, tự luận, vấn đáp, thực hành): Tự luận

2.3. Đánh giá kết thúc mô đun (trắc nghiệm, tự luận, vấn đáp, thực hành): Tự luận.

  1. Thời gian đánh giá

3.1. Đánh giá thường xuyên:

– Trong các buổi học trên lớp

–  Kiểm tra hệ số 1 bài, giữa bài 1: 01 bài

3.2. Đánh giá định kỳ: 02 bài

– Kết thúc bài 1: 01 bài, thời gian: 1,0 giờ

– Kết thúc bài 2: 01 bài, thời gian: 1,0 giờ

3.3. Đánh giá kết thúc mô đun

Đánh giá kết thúc mô đun 1 bài, thời gian: 1,0 giờ

  1. Hướng dẫn thực hiện mô đun
  2. Phạm vi áp dụng mô đun: Giáo viên và học sinh giảng dạy và học tập trung cấp các chuyên ngành kinh tế.
  3. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập mô đun:

– Đối với giáo viên: Sử dụng kết hợp các phương pháp dạy học cho phù hợp.

– Đối với người học: Học trên lớp, tự đọc trước tài liệu, làm bài tập về nhà.

  1. Những trọng tâm cần chú ý: Kết cấu của các tài khoản 334, 335, định khoản kế toán của tiền lương, các khoản trích theo lương.
  2. Tài liệu tham khảo:

– Thông tư 24/2017/TT- BTC ngày 28 tháng 3 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Tài chính

– Thông tư 133/2016/TT- BTC ngày 26 tháng 8 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính

– Các Chuẩn mực kế toán

– Các tài liệu liên quan khác.

  1. Ghi chú và giải thích (nếu có):

 

Bài 3: Thực hành về kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

trong Hợp tác xã bằng phần mềm kế toán LOTUS

Thời gian: 9 giờ

Mục tiêu

– Mở được phần mềm kế toán và cập nhật được dữ liệu liên quan đến kế toán chi phí

sản xuất và giá thành sản phẩm trong Hợp tác xã vào phần mềm kế toán.

– Xem và in được các chứng từ kế toán, sổ kế toán, báo cáo kế toán liên quan đến kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong Hợp tác xã.

– Rèn tính tích cực, chủ động trong quá trình học tập.

– Có khả năng làm việc độc lập, chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm một phần đối với nhóm khi tham gia làm Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong Hợp tác xã.

– Tuân thủ những yêu cầu về phẩm chất của nghề kế toán là trung thực, chính xác, khoa học.

Nội dung bài

  1. Kiểm tra công tác khai báo ban đầu và tổ chức khai báo bổ sung trên phần mềm kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm (Khai báo nguyên vật liệu sản xuất, thành phẩm và đối tượng tập hợp chi phí)
  2. Cập nhật chứng từ liên quan đến xuất kho nguyên vật liệu sản xuất
  3. Hạch toán các chi phí phát sinh(Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung)
  4. Cập nhật chứng từ liên quan đến đánh giá sản phẩm dở cuối kỳ vào phần mềm kế toán.

4.1. Các chứng từ kế toán có liên quan đến đánh giá sản phẩm dở cuối kỳ

4.2. Quy trình nhập liệu đánh giá sản phẩm dở cuối kỳ

  1. Nhập kho thành phẩm sản xuất
  2. Xác định kỳ tính giá thành
  3. Tính giá thành sản phẩm
  4. Một số lỗi thường gặp, nguyên nhân, cách khắc phục trong quá trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
  5. Xem và in sổ kế toán và các báo cáo liên quan đến kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

9.1. Sổ chi tiết tài khoản chi phí sản xuất

9.2. Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ

9.3. Sổ nhật ký chung

9.4. Sổ cái TK 154,334,338,…

 

  1. Điều kiện thực hiện mô đun
  2. Phòng học chuyên môn hóa, nhà xưởng: Phòng học lý thuyết
  3. Trang thiết bị máy móc: Máy tính, máy chiếu projector
  4. Học liệu, dụng cụ:

– Đề cương, giáo án, bài giảng theo mô đun, giáo trình, tài liệu tham khảo.

– Giáo trình, tài liệu phát tay và các tài liệu liên quan khác

–  Mô hình học cụ:

+ Hệ thống sơ đồ hạch toán các tài khoản

+ Các mẫu chứng từ in sẵn

+ Các biểu mẫu sổ kế toán chi tiết và tổng hợp

+ Hệ thống biểu mẫu báo cáo tài chính Hợp tác xã

– Nguyên vật liệu và các nguồn lực khác: Phòng thực hành có trang bị máy tính, phông chiếu, giấy A4, phần mềm kế toán.

– Bài tập thực hành.

  1. Các điều kiện khác:

Đối với giáo viên:

+ Có bằng tốt nghiệp cử nhân kinh tế chuyên ngành kế toán trở lên.

+ Có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm hoặc chứng chỉ sư phạm nghề.

  1. Nội dung và phương pháp đánh giá
  2. Nội dung:

1.1. Nội dung đánh giá thường xuyên

– Kiến thức:

+ Kể tên được các chứng từ kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.

+ Trình bày được nội dung kế toán kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.

+ Trình bày được phương pháp kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.

– Kỹ năng:

+ Thực hiện được các yêu cầu tính toán liên quan đến kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.

+ Định khoản được các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

Có ý thức chuẩn bị bài, cẩn thận nghiêm túc trong kiểm tra

1.2. Nội dung đánh giá định kỳ

– Kiến thức:

+ Hạch toán kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan tới kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp

+ Tổ chức lập, luân chuyển, ghi chép vào số kế toán chi tiết liên quan; lưu trữ và bảo quản chứng từ.

– Kỹ năng:

+ Lập được chứng từ, kiểm tra, phân loại, xử lý được chứng từ kế toán;

+ Sử dụng được chứng từ kế toán trong ghi sổ kế toán

+ Mở sổ, ghi sổ và khóa sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc trong kiểm tra.

1.3. Nội dung đánh giá kết thúc mô đun

– Kiến thức:

+ Trình bày được công dựng, kết cấu tài khoản154

+ Hạch toán kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan tới kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp

– Kỹ năng: Mở sổ, ghi sổ và khóa sổ kế toán TK 154

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc trong khi ôn và kiểm tra kết thúc môn học

  1. Phương pháp:

2.1. Đánh giá thường xuyên (trắc nghiệm, tự luận, vấn đáp, thực hành): Vấn đáp, tự luận

2.2. Đánh giá định kỳ (trắc nghiệm, tự luận, vấn đáp, thực hành): Tự luận

2.3. Đánh giá kết thúc mô đun (trắc nghiệm, tự luận, vấn đáp, thực hành): Tự luận

  1. Thời gian đánh giá:

3.1. Đánh giá thường xuyên:

– Trong các buổi học trên lớp

–  Kiểm tra hệ số 1 bài

3.2. Đánh giá định kỳ

3.2. Đánh giá định kỳ: 02 bài

– Kết thúc bài 1: 01 bài, thời gian: 1,0 giờ

– Kết thúc bài 2: 01 bài, thời gian: 1,0 giờ

3.3. Đánh giá kết thúc mô đun

Đánh giá kết thúc mô đun 1 bài, thời gian: 1,0 giờ

  1. Hướng dẫn thực hiện mô đun
  2. Phạm vi áp dụng mô đun

Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp.

  1. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập mô đun

* Đối với giáo viên:

– Dạy lý thuyết trên lớp kết hợp với thực hành.

– Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, xây dựng các bài thực hành cụ thể theo nội dung các bài học, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.

* Đối với người học:

– Dự lớp đầy đủ, đúng giờ theo qui định.

– Thực hiện các bài tập, bài tập thực hành, bài tập nhóm theo sự phân công của giáo viên.

– Làm các bài kiểm tra định kỳ.

3.Những trọng tâm cần chú ý:

  1. Tài liệu tham khảo

– Thông tư 24/2017/TT- BTC ngày 28 tháng 3 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Tài chính

– Thông tư 133/2016/TT- BTC ngày 26 tháng 8 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính

– Các Chuẩn mực kế toán

– Các tài liệu liên quan khác

Bài 3: Thực hành về kế toán thành phẩm, hàng hóa, doanh thu, thu nhập và kết quả kinh doanh trong Hợp tác xã bằng phần mềm Kế toán Lotus

Thời gian: 7 giờ

Mục tiêu:

– Trình bày được quy trình thực hiện nhập dữ liệu trên phân hệ kế toán thành phẩm, hàng hóa, doanh thu, thu nhập và kết quả sản xuất kinh doanh tại mô hình kế toán của Hợp tác xã sát với thực tế.

– Nhập được dữ liệu kế toán trên phân hệ kế toán thành phẩm, hàng hóa, doanh thu, thu nhập và kết quả sản xuất kinh doanh trong Hợp tác xã.

– Lập, xem, sửa, in được các chứng từ, sổ chi tiết, sổ nhật ký chung, sổ cái liên quan đến kế toán thành phẩm, hàng hóa, doanh thu, thu nhập và kết quả sản xuất kinh doanh trong Hợp tác xã.

– Rèn tính tích cực, chủ động trong quá trình học tập.

– Có khả năng làm việc độc lập, chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm một phần đối với nhóm khi tham gia thực hành trên máy công tác kế toán thành phẩm, hàng hóa, doanh thu, thu nhập và kết quả sản xuất kinh doanh trong Hợp tác xã.

– Tuân thủ những yêu cầu về phẩm chất của nghề kế toán là trung thực, chính xác, khoa học bằng phần mềm Kế toán Lotus.

Nội dung bài:

  1. Thực hành công tác kế toán nhập, xuất kho thành phẩm, hàng hóa bằng phần mềm Kế toán Lotus

1.1. Kiểm tra công tác khai báo ban đầu và tổ chức khai báo bổ sung trên phần mềm kế toán liên quan đến kế toán thành phẩm, hàng hóa

1.2. Cập nhật chứng từ liên quan đến kế toán thành phẩm, hàng hóa mới phát

sinh trong kỳ vào phần mềm kế toán.

1.2.1. Các chứng từ kế toán có liên quan đến nhập thành phẩm, hàng hóa

1.2.2. Quy trình nhập liệu (cập nhật các chứng từ liên quan đến nhập thành phẩm, hàng hóa)

1.2.3. Một số lỗi thường gặp, nguyên nhân, cách khắc phục trong quá trình cập nhật các chứng từ liên quan đến nhập thành phẩm, hàng hóa

  1. Thực hành công tác kế toán doanh thu, thu nhập bằng phần mềm Kế toán Lotus

2.1. Kiểm tra công tác khai báo ban đầu và tổ chức khai báo bổ sung trên phần mềm kế toán liên quan đến kế toán doanh thu, thu nhập

2.2. Cập nhật chứng từ liên quan đến kế toán doanh thu, thu nhập mới phát sinh trong kỳ vào phần mềm kế toán.

2.2.1. Các chứng từ kế toán có liên quan đến doanh thu, thu nhập

2.2.2. Quy trình nhập liệu (cập nhật các chứng từ liên quan đến doanh thu, thu nhập)

2.2.3. Một số lỗi thường gặp, nguyên nhân, cách khắc phục trong quá trình cập nhật các chứng từ liên quan đến doanh thu, thu nhập

  1. Thực hành công tác kế toán chi phí liên quan đến xác định kết quả kinh doanh bằng phần mềm Kế toán Lotus

3.1. Kiểm tra công tác khai báo ban đầu và tổ chức khai báo bổ sung trên phần mềm kế toán liên quan đến kế toán chi phí liên quan đến xác định kết quả kinh doanh

3.2. Cập nhật chứng từ liên quan đến kế toán chi phí liên quan đến xác định kết quả kinh doanh mới phát sinh trong kỳ vào phần mềm kế toán.

3.2.1. Các chứng từ kế toán có liên quan đến chi phí liên quan đến xác định kết quả kinh doanh

3.2.2. Quy trình nhập liệu (cập nhật các chứng từ liên quan đến chi phí liên quan đến xác định kết quả kinh doanh)

3.2.3. Một số lỗi thường gặp, nguyên nhân, cách khắc phục trong quá trình cập nhật các chứng từ liên quan đến chi phí liên quan đến xác định kết quả kinh doanh

  1. Thực hành công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh bằng phần mềm Kế toán Lotus

4.1. Kiểm tra công tác khai báo ban đầu và tổ chức khai báo bổ sung trên phần mềm kế toán liên quan đến kế toán xác định kết quả kinh doanh

4.2. Cập nhật chứng từ liên quan đến kế toán xác định kết quả kinh doanh mới phát sinh trong kỳ vào phần mềm kế toán.

4.2.1. Các chứng từ kế toán có liên quan đến xác định kết quả kinh doanh

4.2.2. Quy trình nhập liệu (cập nhật các chứng từ liên quan đến xác định kết quả kinh doanh.

4.2.3. Một số lỗi thường gặp, nguyên nhân, cách khắc phục trong quá trình cập nhật các chứng từ liên quan đến xác định kết quả kinh doanh.

  1. Điều kiện thực hiện mô đun:
  2. Phòng học chuyên môn hóa, nhà xưởng: Phòng học lý thuyết, phòng học thực hành.
  3. Trang thiết bị máy móc: Máy tính, máy chiếu projector.
  4. Học liệu, dụng cụ:

– Đề cương, giáo án, bài giảng theo mô đun, giáo trình, tài liệu tham khảo.

– Giáo trình, tài liệu phát tay và các tài liệu liên quan khác.

–  Mô hình học cụ:

+ Hệ thống sơ đồ hạch toán các tài khoản

+ Các mẫu chứng từ in sẵn

+ Các biểu mẫu sổ kế toán chi tiết và tổng hợp

+ Hệ thống biểu mẫu báo cáo tài chính Hợp tác xã

– Nguyên vật liệu và các nguồn lực khác: Phòng thực hành có trang bị máy tính, phông chiếu, giấy A4, phần mềm kế toán.

– Bài tập thực hành.

  1. Điều kiện khác

Đối với giáo viên:

+ Có bằng tốt nghiệp cử nhân kinh tế chuyên ngành kế toán trở lên.

+ Có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm hoặc chứng chỉ sư phạm nghề.

  1. Nội dung và phương pháp đánh giá:
  2. Nội dung:

1.1. Nội dung đánh giá thường xuyên

– Kiến thức:

+ Trình bày được kết cấu các loại tài khoản chủ yếu phát sinh liên quan tới kế toán thành phẩm, hàng hóa, doanh thu, thu nhập và kết quả sản xuất kinh doanh trong Hợp tác xã.

+ Trình bày được phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan tới kế toán thành phẩm, hàng hóa, doanh thu, thu nhập và kết quả sản xuất kinh doanh trong Hợp tác xã.

– Kỹ năng:

+ Lập được chứng từ, kiểm tra, phân loại, xử lý được chứng từ kế toán;

+ Sử dụng được chứng từ kế toán trong ghi sổ kế toán.

+ Định khoản được các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan tới kế toán thành phẩm, hàng hóa, doanh thu, thu nhập và kết quả sản xuất kinh doanh trong Hợp tác xã.

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có ý thức chuẩn bị bài cũ, cẩn thận nghiêm

túc trong kiểm tra.

1.2. Nội dung đánh giá định kỳ

– Kiến thức:

+ Trình bày được kết cấu các loại tài khoản chủ yếu phát sinh liên quan tới kế toán thành phẩm, hàng hóa, doanh thu, thu nhập và kết quả sản xuất kinh doanh trong Hợp tác xã.

+ Trình bày được phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan tới kế toán thành phẩm, hàng hóa, doanh thu, thu nhập và kết quả sản xuất kinh doanh trong Hợp tác xã.

– Kỹ năng:

+ Định khoản được các nghiệp vụ liên quan kế toán thành phẩm, hàng hóa, doanh thu, thu nhập và kết quả sản xuất kinh doanh trong Hợp tác xã.

+ Vào được sổ kế toán chi tiết và tổng hợp liên quan đến kế toán thành phẩm, hàng hóa, doanh thu, thu nhập và kết quả sản xuất kinh doanh trong Hợp tác xã.

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc trong kiểm tra

1.3. Nội dung đánh giá kết thúc mô đun

– Kiến thức:

+ Trình bày được kết cấu tài khoản liên quan tới kế toán thành phẩm, hàng hóa, doanh thu, thu nhập và kết quả sản xuất kinh doanh trong Hợp tác xã.

+ Trình bày được phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan tới kế toán thành phẩm, hàng hóa, doanh thu, thu nhập và kết quả sản xuất kinh doanh trong Hợp tác xã.

– Kỹ năng:

+ Định khoản được các nghiệp vụ liên quan kế toán thành phẩm, hàng hóa, doanh thu, thu nhập và kết quả sản xuất kinh doanh trong Hợp tác xã.

+ Vào được sổ kế toán chi tiết và tổng hợp liên quan đến kế toán thành phẩm, hàng hóa, doanh thu, thu nhập và kết quả sản xuất kinh doanh trong Hợp tác xã.

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc trong khi ôn và kiểm tra kết thúc môn học.

  1. Phương pháp:

2.1. Đánh giá thường xuyên (trắc nghiệm, tự luận, vấn đáp, thực hành): Vấn đáp, tự luận.

2.2. Đánh giá định kỳ (trắc nghiệm, tự luận, vấn đáp, thực hành): Tự luận.

2.3. Đánh giá kết thúc mô đun (trắc nghiệm, tự luận, vấn đáp, thực hành): Tự luận.

  1. Thời gian đánh giá

3.1. Đánh giá thường xuyên:

– Trong các buổi học trên lớp

–  Kiểm tra hệ số 1 bài, giữa bài 1: 01 bài

3.2. Đánh giá định kỳ: 02 bài

– Kết thúc bài 1: 01 bài, thời gian: 1,0 giờ

– Kết thúc bài 2: 01 bài, thời gian: 1,0 giờ

3.3. Đánh giá kết thúc mô đun

Đánh giá kết thúc mô đun 1 bài, thời gian: 1,0 giờ

  1. Hướng dẫn thực hiện mô đun
  2. Phạm vi áp dụng mô đun: Giáo viên và học sinh giảng dạy và học tập trung cấp các chuyên ngành kinh tế.
  3. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập mô đun:

– Đối với giáo viên: Sử dụng kết hợp các phương pháp dạy học cho phù hợp.

– Đối với người học: Học trên lớp, tự đọc trước tài liệu, làm bài tập về nhà.

  1. Những trọng tâm cần chú ý: Kết cấu của các tài khoản liên quan kế toán thành phẩm, hàng hóa, doanh thu, thu nhập và kết quả sản xuất kinh doanh trong Hợp tác xã, định khoản kế toán liên quan đến kế toán thành phẩm, hàng hóa, doanh thu, thu nhập và kết quả sản xuất kinh doanh trong Hợp tác xã.
  2. Tài liệu tham khảo

– Thông tư 24/2017/TT-BTC ngày 28 tháng 03 năm 2017 của Bộ Tài chính

– Thông tư 133/2016/TT-BTC ngày 26 tháng 8 năm 2016 của Bộ Tài chính

– Các Chuẩn mực kế toán

– Các tài liệu liên quan khác

  1. Ghi chú và giải thích (nếu có):

Bài 3: Thực hành kế toán các khoản phải trả và vốn

chủ sở hữu bằng phần mềm kế toán Lotus

Thời gian: 13 giờ

            Mục tiêu

– Mở được phần mềm kế toán và cập nhật được dữ liệu liên quan đến kế toán các khoản phải trả và vốn chủ sở hữu trong Hợp tác xã vào phần mềm kế toán.

– Xem và in được các chứng từ kế toán, sổ kế toán, báo cáo kế toán liên quan đến kế toán các khoản phải trả và vốn chủ sở hữu trong Hợp tác xã.

– Có khả năng làm việc độc lập, chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm một phần đối với nhóm khi tham gia thực hành kế toán các khoản phải trả và vốn chủ sở hữu trong Hợp tác xã.

– Có ý thức tích cực, chủ động trong quá trình học tập, tuân thủ những yêu cầu về phẩm chất của nghề kế toán là trung thực, chính xác, khoa học.

            Nội dung bài

  1. Thực hành kế toán các nợ phải trả trên phần mềm kế toán Lotus

1.1. Kiểm tra công tác khai báo ban đầu và tổ chức khai báo bổ sung trên phần mềm kế toán liên quan các khoản nợ phải trả trong Hợp tác xã.

1.2. Cập nhật chứng từ phát sinh và vào phần mềm kế toán

1.2.1. Các chứng từ kế toán có liên quan

1.2.2. Quy trình nhập liệu các chứng từ vào phần mềm kế toán

1.2.3. Một số lỗi thường gặp, nguyên nhân, cách khắc phục

1.3. Xem và in sổ kế toán và các báo cáo liên quan

1.3.1. Sổ chi tiết thanh toán với người bán

1.3.2. Sổ chi tiết phải trả thành viên của hoạt động tín dụng nội bộ

1.3.3. Sổ chi tiết tiền vay

1.3.4. Sổ chi tiết theo dõi khoản hỗ trợ của nhà nước phải hoàn lại

1.3.5. Sổ chi tiết các tài khản 333,353,…

1.3.6. Bảng tổng hợp chi tiết các tài khoản

1.3.7. Sổ nhật ký chung

1.3.8. Sổ cái các tài khoản 331, 332, 333, ….

  1. Thực hành kế toán nguồn vốn chủ sở hữu trên phần mềm kế toán Lotus

2.1. Kiểm tra công tác khai báo ban đầu và tổ chức khai báo bổ sung trên phần mềm kế toán liên quan vốn chủ sở hữu trong Hợp tác xã.

2.2. Cập nhật chứng từ phát sinh và vào phần mềm kế toán

2.2.1. Các chứng từ kế toán có liên quan

2.2.2. Quy trình nhập liệu các chứng từ vào phần mềm kế toán

2.2.3. Một số lỗi thường gặp, nguyên nhân, cách khắc phục

2.3. Xem và in sổ kế toán và các báo cáo liên quan

2.3.1. Sổ theo dõi chi tiết vốn đầu tư của chủ sở hữu

2.3.2. Sổ kế toán chi tiết theo dõi khoản hỗ trợ của nhà nước không phải hoàn lại

2.3.3. Sổ chi tiết tài khoản 421

2.3.4. Bảng tổng hợp chi tiết tài khoản

2.3.5. Sổ nhật ký chung

2.3.6. Sổ cái các tài khoản 411, 418, 421, 442

  1. Điều kiện thực hiện mô đun
  2. Phòng học chuyên môn hóa, nhà xưởng: Phòng học lý thuyết, phòng học thực hành.
  3. Trang thiết bị máy móc:  Máy tính, máy chiếu projector.
  4. Học liệu, dụng cụ

– Đề cương, giáo án, bài giảng theo mô đun, giáo trình, tài liệu tham khảo.

– Giáo trình, tài liệu phát tay và các tài liệu liên quan khác.

– Mô hình học cụ:

+ Hệ thống sơ đồ hạch toán các tài khoản

+ Các mẫu chứng từ in sẵn

+ Các biểu mẫu sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp

+ Hệ thống biểu mẫu báo cáo kế toán HTX

– Nguyên vật liệu và các nguồn lực khác: Phòng học lý thuyết, phòng thực hành có trang bị máy tính, máy chiếu, giấy A4, phần mềm kế toán.

– Bài tập thực hành.

  1. Các điều kiện khác

Đối với giáo viên:

+ Có bằng tốt nghiệp cử nhân kinh tế chuyên ngành kế toán trở lên.

+ Có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm hoặc chứng chỉ sư phạm nghề.

  1. Nội dung và phương pháp đánh giá
  2. Nội dung

1.1. Nội dung đánh giá thường xuyên

– Kiến thức: Trình bày được các câu hỏi kiểm tra bài cũ.

– Kỹ năng:

+ Lập được chứng từ, kiểm tra, phân loại, xử lý được chứng từ kế toán.

+ Sử dụng được chứng từ kế toán trong ghi sổ kế toán.

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

Có ý thức chuẩn bị bài cũ, cẩn thận nghiêm túc trong kiểm tra.

1.2. Nội dung đánh giá định kỳ

– Kiến thức:

+ Hạch toán kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan tới các khoản phải trả và vốn chủ sở hữu trong Hợp tác xã.

+ Tổ chức lập, luân chuyển, ghi chép vào số kế toán chi tiết liên quan; lưu trữ và bảo quản chứng từ.

– Kỹ năng:

Mở sổ, ghi sổ và khóa sổ kế toán chi tiết liên quan tới các khoản phải trả và  vốn chủ sở hữu trong Hợp tác xã.

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc trong kiểm tra,

1.3. Nội dung đánh giá kết thúc mô đun

– Kiến thức:

+ Trình bày được kết cấu tài khoản kế toán liên quan tới các khoản phải trả và vốn chủ sở hữu trong Hợp tác xã.

+ Hạch toán kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan tới các khoản phải trả và vốn chủ sở hữu trong Hợp tác xã.

– Kỹ năng:

Mở sổ, ghi sổ và khóa sổ kế toán liên quan tới các khoản phải trả và vốn chủ sở hữu trong Hợp tác xã.

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc trong khi ôn và kiểm tra kết thúc môn học.

  1. Phương pháp

2.1. Đánh giá thường xuyên (trắc nghiệm, tự luận, vấn đáp, thực hành): Vấn đáp, tự luận.

2.2. Đánh giá định kỳ (trắc nghiệm, tự luận, vấn đáp, thực hành): Tự luận.

2.3. Đánh giá kết thúc mô đun (trắc nghiệm, tự luận, vấn đáp, thực hành): Tự luận.

  1. Thời gian đánh giá

3.1. Đánh giá thường xuyên

– Trong các buổi học trên lớp.

– Kiểm tra hệ số 1 bài, giữa bài 1: 01 bài.

3.2. Đánh giá định kỳ

– Kết thúc bài 1: 01 bài, thời gian: 1,0 giờ.

– Kết thúc bài 2: 01 bài, thời gian: 1,0 giờ.

3.3. Đánh giá kết thúc mô đun: Đánh giá kết thúc mô đun 1 bài, thời gian: 1,0 giờ.

  1. Hướng dẫn thực hiện mô đun
  2. Phạm vi áp dụng mô đun

Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp.

  1. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập mô đun

* Đối với giáo viên:

– Dạy lý thuyết trên lớp kết hợp với thực hành.

– Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, xây dựng các bài thực hành cụ thể theo nội dung các bài học, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.

* Đối với người học:

– Dự lớp đầy đủ, đúng giờ theo qui định.

– Thực hiện các bài tập, bài tập thực hành, bài tập nhóm theo sự phân công của giáo viên.

– Làm các bài kiểm tra định kỳ.

  1. Những trọng tâm cần chú ý

Kết cấu của các tài khoản kế toán các nợ phải trả và vốn chủ sở hữu: TK 331, 332, 333, 338,….; phương pháp định khoản các nghiệp vụ kế toán; mở sổ, ghi sổ kế toán liên quan….

  1. Tài liệu tham khảo

– Thông tư 24/2017/TT-BTC ngày 28 tháng 03 năm 2017 của Bộ Tài chính.

– Thông tư 133/2016/TT-BTC ngày 26 tháng 8 năm 2016 của Bộ Tài chính.

– Các Chuẩn mực kế toán.

– Các tài liệu liên quan khác.

  1. Ghi chú và giải thích (nếu có).

Bài 3. Thực hành công tác lập báo cáo tài chính trong Hợp tác xã trên phần mềm kế toán LOTUS, lập báo cáo thuế trên phần mềm hỗ trợ kê khai thuế

Thời gian: 30 giờ

Mục tiêu

– Mở được phần mềm và cập nhật được dữ liệu liên quan vào phần mềm kế toán, phần mềm hỗ trợ kê khai thuế.

– Lập được báo cáo tài chính trên phần mềm kế toán LOTUS.

– Chuẩn bị được cơ sở dữ liệu cho lập báo cáo thuế.

– Lập được báo cáo thuế trên phần mềm hỗ trợ kê khai thuế.

– Kết xuất được dữ liệu báo cáo thuế theo quy định hiện hành.

– Xem và in được các báo cáo tài chính, báo cáo thuế.

– Có khả năng làm việc độc lập, chịu  trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm một phần đối với nhóm khi tham gia công việc kế toán lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế.

– Có ý thức tích cực, chủ động trong quá trình học tập, tuân thủ những yêu cầu về phẩm chất của nghề kế toán là trung thực, chính xác, khoa học.

Nội dung bài

  1. Thực hành lập báo cáo thuế trên phần mềm hỗ trợ kê khai thuế

1.1. Quy trình thực hiện

1.1.1. Thực hành kiểm tra tài liệu làm cơ sở lập báo cáo thuế

1.1.2. Lập các báo cáo thuế trên phần mềm hỗ trợ kê khai thuế

1.1.2.1. Lập tờ khai thuế GTGT (mẫu 01)

1.1.2.2. Lập tờ khai thuế TNCN, quyết toán thuế TNCN

1.1.2.3. Tờ khai quyết toán thuế TNDN

1.1.2.4. Tờ khai thuế xuất, nhập khẩu

1.1.2.5. Tờ khai thuế nhà đất

1.1.2.6. Tờ khai thuế sử dụng tài nguyên

1.1.2.7. Tờ khai tình hình sử dụng hóa đơn

1.1.2.8. Tờ khai thông báo phát hành hóa đơn

1.1.3. Kết xuất dữ liệu, nộp tờ khai thuế

1.2. Một số lỗi thường gặp, nguyên nhân, cách khắc phục

  1. Thực hành lập báo cáo tài chính trong HTX trên phần mềm kế toán LOTUS

2.1. Quy trình thực hiện

2.1.1. Thực hành kiểm tra, đối chiếu số liệu, chứng từ, sổ kế toán

2.1.1.1 Thực hành kiểm tra định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

2.1.1.2. Thực hành kiểm tra đối chiếu giữa kế toán chi tiết với kế toán tổng hợp

2.1.2. Thiết lập các bút toán kết chuyển

2.1.3. Lập báo cáo tài chính

2.2. Một số lỗi thường gặp, nguyên nhân, cách khắc phục

2.3. Xem, in sổ kế toán và các báo liên quan đến

2.3.1. Các báo cáo tài chính

2.3.2. Các báo cáo quản trị

  1. Điều kiện thực hiện mô đun
  2. Phòng học chuyên môn hóa, nhà xưởng: Phòng học lý thuyết, phòng học thực hành có trang bị máy tính, máy chiếu, giấy A4, máy tính đã cài đặt phần mềm kế toán LOTUS , phần mềm Hỗ trợ kê khai thuế của Tổng cục thuế trong công tác lập các báo cáo thuế.
  3. Trang thiết bị máy móc: Máy tính, máy chiếu projector
  4. Học liệu, dụng cụ:

– Đề cương, giáo án, bài giảng theo mô đun, giáo trình, tài liệu tham khảo.

– Giáo trình, tài liệu phát tay và các tài liệu liên quan khác.

–  Mô hình học cụ:

+  Các mẫu chứng từ in sẵn.

+  Các biểu mẫu sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp.

+  Hệ thống biểu mẫu báo cáo tài chính.

+  Hệ thống biểu mẫu báo cáo thuế.

– Nguyên vật liệu và các nguồn lực khác: Phòng học lý thuyết, phòng thực hành có trang bị máy tính, phông chiếu, giấy A4, phần mềm kế toán LOTUS , phần mềm Hỗ trợ kê khai thuế của Tổng cục thuế trong công tác lập các báo cáo thuế.

– Bài tập thực hành.

  1. Giáo viên

Đối với giáo viên:

+ Có bằng tốt nghiệp cử nhân kinh tế chuyên ngành kế toán trở lên.

+ Có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm hoặc chứng chỉ sư phạm nghề.

  1. Nội dung và phương pháp đánh giá
  2. Nội dung:

1.1. Nội dung đánh giá thường xuyên

– Kiến thức:

Kể tên các báo cáo thuế, báo cáo tài chính phải lập, thời hạn lập và gửi báo cáo thuế, báo cáo tài chính, phương pháp lập lập báo cáo tài chính.

– Kỹ năng:

+ Sử dụng được phần mềm Hỗ trợ kê khai thuế của Tổng cục thuế trong công tác lập các tờ khai thuế môn bài, thuế GTGT, thuế TNCN, thuế TNDN, báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn, thông báo phát hành hóa đơn.

+ Sử dụng máy vi tính, sử dụng phần mềm kế toán LOTUS trong công tác lập các báo cáo tài chính tại Hợp tác xã.

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

            + Rèn tính tích cực, chủ động trong quá trình học tập.

+ Có khả năng làm việc độc lập, chịu  trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm một phần đối với nhóm khi tham gia công việc lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế.

+ Tuân thủ những yêu cầu về phẩm chất của nghề kế toán: trung thực, chính xác, khoa học.

1.2. Nội dung đánh giá định kỳ

– Kiến thức:

Trình bày được phương pháp lập các báo cáo thuế môn bài, thuế GTGT, thuế TNCN, thuế TNDN, thuế nhà đất, thuế sử dụng tài nguyên, thuế xuất nhập khẩu, báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn, thông báo phát hành hóa đơn trên phần mềm hỗ trợ kê khai thuế.

– Kỹ năng:

+ Sử dụng được phần mềm Hỗ trợ kê khai thuế của Tổng cục thuế trong công tác lập các báo cáo thuế môn bài, thuế GTGT, thuế TNCN, thuế TNDN, báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn, thông báo phát hành hóa đơn.

+ Sử dụng máy vi tính, sử dụng phần mềm kế toán LOTUS trong công tác lập các báo cáo tài chính tại HTX.

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

            + Rèn tính tích cực, chủ động trong quá trình học tập.

+ Có khả năng làm việc độc lập, chịu  trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm một phần đối với nhóm khi tham gia công việc lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế.

+ Tuân thủ những yêu cầu về phẩm chất của nghề kế toán: trung thực, chính xác, khoa học.

1.3. Nội dung đánh giá kết thúc mô đun

– Kiến thức:

+ Kể tên các báo cáo thuế, báo cáo tài chính phải lập, thời hạn lập và gửi báo cáo thuế, báo cáo tài chính, phương pháp lập lập báo cáo tài chính.

+ Trình bày được phương pháp lập các báo cáo thuế môn bài, thuế GTGT, thuế TNCN, thuế TNDN, báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn, thông báo phát hành hóa đơn trên phần mềm hỗ trợ kê khai thuế.

– Kỹ năng:

+ Sử dụng được phần mềm Hỗ trợ kê khai thuế của Tổng cục thuế, trong công tác lập các tờ khai thuế môn bài, thuế GTGT, thuế TNCN, thuế TNDN, báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn, thông báo phát hành hóa đơn.

+ Sử dụng máy vi tính, sử dụng phần mềm kế toán LOTUS trong công tác lập các báo cáo tài chính tại Hợp tác xã.

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

            + Rèn tính tích cực, chủ động trong quá trình học tập.

+ Có khả năng làm việc độc lập, chịu  trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm một phần đối với nhóm khi tham gia công việc lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế.

+ Tuân thủ những yêu cầu về phẩm chất của nghề kế toán: trung thực, chính xác, khoa học.

  1. Phương pháp:

2.1. Đánh giá thường xuyên: Vấn đáp, thực hành

2.2. Đánh giá định kỳ (trắc nghiệm, tự luận, vấn đáp, thực hành): Tự luận, thực hành

2.3. Đánh giá kết thúc mô đun (trắc nghiệm, tự luận, vấn đáp, thực hành): Tự luận, thực hành

  1. Thời gian đánh giá:

3.1. Đánh giá thường xuyên:

– Trong các buổi học trên lớp.

–  Kiểm tra hệ số 1 bài.

3.2. Đánh giá định kỳ:

Kết thúc môđun: 02 bài, thời gian: 1,0 giờ.

3.3. Đánh giá kết thúc mô đun:

Đánh giá kết thúc mô đun 1 bài, thời gian: 1 giờ.

  1. Hướng dẫn thực hiện mô đun
  2. Phạm vi áp dụng mô đun

Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp.

  1. 2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập mô đun

* Đối với giáo viên:

– Dạy lý thuyết trên lớp kết hợp với thực hành.

– Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, xây dựng các bài thực hành cụ thể theo nội dung các bài học, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.

* Đối với người học:

– Dự lớp đầy đủ, đúng giờ theo qui định.

– Thực hiện các bài tập, bài tập thực hành, bài tập nhóm theo sự phân công của giáo viên.

– Làm các bài kiểm tra định kỳ.

  1. Những trọng tâm cần chú ý
  2. Tài liệu tham khảo

– Thông tư 24/2017/TT-BTC ngày 28/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

-Thông tư 133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

– Các Chuẩn mực kế toán.

– Các tài liệu liên quan khác.

 

 

Điều lệ HTX Ngọc Hoa

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

                                                     , ngày ….. tháng…..năm 2018 .

 

ĐIỀU LỆ

HỢP TÁC XÃ NGỌC HOA

 

 

CHƯƠNG I

TÊN, ĐỊA CHỈ, TRỤ SỞ, NGÀNH NGHỀ

SẢN XUẤT KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA HTX

 

ĐIỀU 1: Tên, biểu tượng của HTX.

  1. Tên hợp tác xã:
  2. Tên gọi đầy đủ: HỢP TÁC XÃ NGỌC HOA
  3. Tên gọi tắt: HTX NGỌC HOA

ĐIỀU 2 : Địa chỉ, trụ sở của HTX.

Xã Thuần Mỹ, H. Ba Vì, Hà Nội

Số điện thoại : 0246266 4586

ĐIỀU 3 : Ngành nghề sản xuất, kinh doanh dịch vụ của HTX:

Thực hiện các dịch vụ hỗ trợ kinh tế hộ gia đình và phục vụ thành viên gồm có các dịch vụ sau:

1- Dịch vụ điều hành sản xuất, hướng dẫn thời vụ

2- Dịch vụ cung ứng vật tư

3- Dịch vụ máy làm đất

4- Dịch vụ thủy lợi

5- Dịch vụ giống cây trồng

6- Dịch vụ thú y

7- Dịch vụ Bảo vệ thực vật

8- Dịch vụ tiêu thụ sản phẩm

9- Dịch vụ bảo vệ sản xuất

ĐIỀU 4 : Người đại diện theo Pháp luật của HTX :

– Chủ tịch hội đồng quản trị Kiêm Giám đốc

 

CHƯƠNG II

Thành Viên

 

ĐIỀU 5 : Đối tượng gia nhập HTX :

  1. Cá nhân.
  2. Đại diện Hộ gia đình thành viên.
  3. Cán bộ, công chức.

ĐIỀU 6 : Điều kiện trở thành thành viên:

  1. Công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có góp vốn, góp sức, tán thành điều lệ HTX, tự nguyện xin gia nhập HTX có thể trở thành thành viên.
  2. Hộ gia đình cử người đại diện bằng giấy ủy quyền. Người đại diện của hộ phải có đủ các điều kiện như đối với cá nhân khi tham gia HTX.
  3. Cán bộ, công chức được cơ quan giới thiệu nhưng chỉ được tham gia làm thành viên, không được làm cán bộ quản lý HTX.
  4. Thành viên HTX có quyền tham gia nhiều HTX khác nhưng không cùng một ngành nghề.
  5. 5. Thành viên vào HTX được cấp thẻ thành viên.

ĐIỀU 7 : Quyền và nghĩa vụ của thành viên :

  1. Thành viên có các quyền sau đây :

– Được ưu tiên làm việc cho HTX và được trả công lao động theo khối lượng công viêc, theo hiệu quả kinh doanh dịch vụ .

– Hưởng lãi chia theo vốn góp.

– Được HTX cung cấp các thông tin kinh tế, kỷ thuật cần thiết, được HTX tổ chức đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao trình độ nghiệp vụ.

– Hưởng các phúc lợi của HTX, được HTX thực hiện các cam kết kinh tế.

– Được khen thưởng khi có nhiều đóng góp trong việc xây dựng và phát triển HTX.

– Dự Đại hội thành viên hoặc bầu đại biểu di dự đại hội thành viên, dự các Hội nghị để bàn bac và biểu quyết các công việc của HTX.

– Ưng cử, bầu cử vào BQT, Giám đốc HTX, BKS và những chức danh được bầu khác của HTX.

– Đề đạt ý kiến với BQT, Giám đốc, BKS HTX và yêu cầu phải được trả lời, yêu cầu BQT, Giám đốc, BKS HTX triệu tập Đại hội thành viên bất thường.

– Chuyển vốn góp và các quyền lợi, nghĩa vụ của mình cho người khác nhưng không được chuyển cho các hộ ở ngoài địa phương và những hộ ở địa phương từ trước đến nay không tham gia HTX.

– Xin ra HTX ( có lý do chính đáng )

* Được trả lại vón góp và các quyền lợi khác (nếu có) theo quy định của Điều lệ HTX và Pháp luật có liên quan trong các trường hợp sau đây :

+ Ra HTX.

+ Thành viên là cá nhân chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự .

+ Thành viên là hộ gia đình không có người đại diện đủ điều kiện để tham gia HTX.

+ Thành viên là pháp nhân bị giải thể, pha sản hoặc không có người đại diện đủ điều kiện để tham gia HTX.

* Việc trả lại vốn góp và các quyền lợi khác cho thành viên. Trừ trường hợp ra khỏi HTX. Các trường hợp khác được trả lại cho người có đủ điều kiện thừa kế hoặc giám hộ đối với các thành viên này theo quy định của Pháp luật.

* Đối với các cá nhân nguyên là thành viên HTX ( theo danh sách củ ) do sửa đổi điều lệ, rút gọn lại thành đại diện hộ thành viên, các cá nhân đó chỉ được hưởng các quyền lợi và chế độ xã hội như một thành viên hiện tại. ( áp dụng chế độ ưu đãi đối với thành viên cũ).

  1. Nghĩa vụ của thành viên :

Thành viên có các nghĩa vụ sau đây :

– Chấp hành điều lệ nội quy HTX, các Nghị quyết của Đại hội thành viên.

– Góp vốn theo quy định của điều lệ HTX, mức vốn góp không vượt quá 30% vốn điều lệ của HTX.

– Đoàn kết, hợp tác giữa các thành viên. Học tập nâng cao trình độ, góp phần thúc đảy HTX phát triển.

– Thực hiện các cam kết kinh tế với HTX.

– Trong phạm vi góp vốn của mình, cùng chịu trách nhiệm về các khoản nợ, rủi ro, thiệt hại, các khoản lỗ của HTX.

– Bồi thường thiệt hai do mình gây ra cho HTX theo quy định của điều lệ và nội quy cuả HTX.

  1. Điều kiện chuyển quyền và nghĩa vụ của thành viên :

– Thành viên làm đơn xin chuyển quyền lợi và nghĩa vụ gởi BQT HTX xem xét quyết định.

– Thời hạn chuyển quyền và nghĩa vụ, từ ngày người đủ điều kiện gia nhập HTX ký nhận.

ĐIỀU 8 : Thành viên xin ra HTX :

 Điều kiện thành viên xin ra HTX :

– Do chuyển nơi cư trú.

– Thành viên tham gia các tổ chức kinh tế khác và các lý do chính đáng.

– Khi xin ra HTX phải làm đơn gởi BQT và phải hoàn thành các nghĩa vụ đối với HTX.

– BQT HTX xem xét giải quyết và báo cáo Đại hội thành viên gần nhất.

ĐIỀU 9 : Chấm dứt tư cách thành viên

1.Đièu kiện chấm dứt tư cách thành viên.

– Thành viên chêt, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự.

– Thành viên là hộ gia đình không có người đại diện đủ điều kiện.

– Thành viên là pháp nhân bị giải thể phá sản hoặc không có ngươi đại diện đủ điều kiện.

– Thành viên được chấp nhận ra HTX.

– Thành viên đã chuyển hết vốn góp và các quyền lợi, nghĩa vụ cho người khác.

– Thành viên bị đại hội thành viên khai trừ.

– Thành viên không tham gia HTX 01 năm trở lên không có lý do chính đáng.

  1. Thủ tục chấm dứt tư cách thành viên :

– BQT HTX xem xét lập hồ sơ, chủ động giải quyết và báo cáo Đại hội thành viên gần nhất.

– Trường hợp chấm dứt tư cách thành viên theo hình thức khai trừ, BQT HTX lập hồ sơ trình Đại hội thành viên quyết định .

  1. Việc giải quyết quyền lợi, nghĩa vụ đối với các trường hợp chấm dứt tư cách thành viên :

– Phải hoàn thành các nghĩa vụ đối với HTX.

– Được trả lại vốn góp bằng tiền mặt hoăc hiện vật cùng thời giá.

– Thời hạn trả lại vốn góp, kể từ ngày chấm dứt tư cách thành viên, chậm nhất là 30 ngày sau khi  khóa sổ quyết toán năm.

ĐIỀU 10 : Nguyên tắc và đối tượng xã hội bắt buộc :

– Cán bộ và thành viên làm việc thường xuyên được HTX trả tiền công, tiền lương thì được đóng BHXH bắt buộc theo quy định của Bộ luật Lao động, khi HTX có nhu cầu.

CHƯƠNG III

TỔ CHỨC VÀ QUẢN Lí HTX

ĐIỀU 11 : Đại hội thành viên có quyền quyết định cao nhất.

  1. Hình thức Đại hội :

– Đại hội đại biểu Hộ thành viên.

– Số lượng đại biểu Hộ thành viên tham dự Đại hội thường kỳ ít nhất bằng 70% tổng số hộ thành viên. Đại hội nhiệm kỳ ít nhất bằng 80.% tổng số hộ thành viên.

– Đại hội Nhiệm kỳ mời các chức danh nguyên bí thư chi bộ, nay là bí thư Đảng ủy bộ phận, Giám đốc HTX, Trưởng BKS HTX.

– Đại hội thành viên phải có ít nhất 2/3 tổng số đại biểu thành viên tham dự. Trường hợp không đủ thì phải hoãn Đại hội, BQT hoặc BKS phải triệu tập lại Đại hội.

Đại hội phải thông báo trước 10 ngày thời giân, địa điểm, nội dung chương trình đại hội.

  1. Tiêu chuẩn thành viên tham dự Đại hội

– Là những Hộ thành viên tiêu biểu, có tinh thần trách nhiệm xây dựng HTX, đóng góp nhiều công sức, trí tuệ, sản xuất giỏi, hoàn thành các nghĩa vụ đối với HTX .

– Đại biểu đương nhiên phải là thành viên HTX gồm các chức danh: Cấp ủy, BQT, BKS, Kế toán trưởng, Bí thư chi bộ, Trưởng thôn, Trưởng BĐH làng Văn hóa, Trưởng ban Mặt trận thôn, Trưởng các đoàn thể ND cấp HTX và trưởng các khu vực sản xuất.

  1. Thủ tục tiến hành đại hội thành viên:

– Đại hội thường kỳ mỗi năm 01 lần, không quá 3 tháng kể từ ngày khóa sổ quyết toán năm.

– Đại hội bất thường do BQT triệu tập khi có vấn đề vượt qua quyền hạn của BQT, BKS HTX.

– Khi có hành vi vi phạm, BKS yêu cầu mà BQT không triệu tâp Đại hội thì BKS triệu tập đại hội.

– Khi có ít nhất có 1/3 tổng số thành viên cùng có đơn yêu cầu đại hội gởi đến BQT, BKS. Nếu qua thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đủ đơn. BQT không triệu tập đại hội thì BKS triệu tập để giải quyết vấn đề nêu trong đơn.

– Đại hội nhiệm kỳ : Nhiệm kỳ đại hội của HTX là 5 năm.

  1. Thể thức thông qua quyết định của Đại hội thành viên

– Quyết định sửa đổi, bổ sung điều lệ, tổ chức lại, giải thể HTX thì ít nhất 3/4 tổng số thành viên có mặt tại Đại hội biểu quyết tán thành. Các quyết định khác phải quá 1/2 tổng số thành viên có mặt biểu quyết tán thành.

– Biểu quyết bằng hình thức đưa thẻ thành viên.

– Việc biểu quyết tại Đại hội không phụ thuộc vào vốn góp của thành viên.

  1. Nội dung Đại hội thành viên

– Quy định tiêu chuẩn thành viên khi tham gia HTX.

– Báo cáo tình hình sản xuất, kinh doanh trong năm của HTX, báo cáo hoạt động của BQT và BKS.

– Báo cáo công khai tài chính, dự kiến phân phối thu nhập và xữ lý lỗ, các khoản nợ.

– Phương hướng, kế hoạch sản xuất kinh doanh.

– Vốn tối thiểu tăng, giảm, vốn điều lệ, thẩm quyền và phương thức huy động vốn.

– Xác định giá trị tài sản chung HTX theo quy định tại khoản 3, điều 35 Luật HTX năm 2003.

– Phân phối lãi theo vốn góp, các quỷ của HTX .

– Bầu, bãi miểm BQT, Chủ nhiêm. BKS, Trưởng BKS.

– Thông qua việc kết nạp thành viên mới và cho thành viên ra HTX, quyết định khai trừ thành viên.

– Tổ chức lại, giải thể HTX.

– Sửa đổi điều lệ, nội quy HTX.

– Mức tiền công, tiền lương và tiền thưởng cho các chức danh trong BQT, BKS HTX và cán bộ HTX.

ĐIỀU 12 : BQT HTX

– Đại hội thành viên bầu BQT số lượng 3 người .Giám đốc HTX được Đại hội bầu trong số thành viên BQT.

– Nhiệm kỳ của BQT là 5 năm ( theo nhiệm kỳ của đại hội )

* Tiêu chuẩn và điều kiện thành viên BQT

+ Thành viên BQT phải là thành viên HTX. Có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ năng lực quản lý HTX ( Thực hiện quyết định số 998/QĐ-UBND  ngày 01 tháng 6 năm 2006 của UBND tỉnh Quảng Trị ban hành quy định tạm thời tiêu chuẩn các chức danh cán bộ chủ chốt của cac loại hình HTX  trên địa bàn tỉnh Quảng Trị ).

+ Thành viên BQT không đồng thời là thành viên của BKS, kế toán trưởng, thủ quỷ HTX và không phải là cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh chị em ruột của họ.

* Quyền và nhiệm vụ của BQT

+ Bổ nhiệm, miễn nhiệm hoặc thuê kế toán trưởng thông qua Đại hội thành viên.

+ Quyết định cơ cấu tổ chức các bộ phận chuyên mon nghiệp vụ của HTX, phân công trách nhiệm.

+ Tổ chức thực hiện Nghị quyết đại hội thành viên.

+ Chuẩn bị báo cáo kế hoạch sản xuất kinh doanh, huy động vốn và phân phối lãi, báo cáo hoạt động của BQT trình Đại hội thành viên.

+ Chuẩn bị chương trình nghị sự của đại hội thành viên và triệu tập Đại hội.

+ Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của HTX.

+ Tổ chức thực hiện các quyền và nghĩa vụ của HTX.

Xét kết nạp thành viên mới và giải quyết việc thành viên ra khỏi HTX ( trừ trương hợp khai trừ thành viên ) và báo cáo để Đại hội thành viên thông qua.

+ Đại diện chủ sở hữu tài sản của HTX.

+ Chịu trách nhiệm về các quyết định của minh trước Đại hội thành viên HTX và trước Pháp luật.

ĐIỀU 13 : Giám đốc HTX

– Quyền và nhiệm vụ của Giám đốc HTX.

– Đại diện HTX theo Pháp luật.

– Thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh và điều hành công việc hằng ngày của HTX.

– Tổ chức thực hiện các quyết định của BQT HTX.

– Ký kết các hợp đồng nhân danh HTX.

– Chịu trách nhiệm trước Đại hôị đại biểu hộ thành viên và BQT về công việc được giao.

– Triệu tập và chủ trì các cuộc họp của BQT và Đại hội đại biểu hộ thành viên.

– Khi vắng mặt, Giám đốc ủy quyên cho phó Giám đốc hoặc thành viên BQT để điều hành công viêc của HTX.

ĐIỀU 14 : Ban kiểm soát HTX

– Đại hội thành viên bầu BKS số lượng là 3 người . Đại hội bầu trưởng BKS trong số thành viên BKS. Trưởng BKS làm việc chuyên trách, các thành viên khác làm việc không chuyên theo sự phân công của trưởng ban.

-. Nhiệm kỳ BKS là 5 năm, theo nhiệm kỳ của Đại hội đại biểu hộ thành viên.

– Tiêu chuẩn và điều kiện thành viên BKS

– Thành viên BKS phải là thành viên HTX có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực, trình độ quản lý HTX ( thực hiện theo quyết định 998/QĐ-UB ND ngày 01 tháng 6 của UBND tỉnh Quảng Trị ban hành quy định tạm thời tiêu chuẩn cá chức danh cán bộ chủ chốt của các loại hình HTX trên địa bàn tỉnh Quảng Trị ).

– Thành viên BKS không đồng thời là thành viên BQT, Kế toán trưởng, thủy quỷ HTX và không phải là cha, mẹ, vợ, chồng, anh chị em ruột của họ.

  1. Quyền và nhiệm vụ của BKS       :

– Kiểm tra việc chấp hành điều lệ, nội quy, quy chế của HTX và Nghị quyết Đại hội thành viên.

– Giám sát hoạt động của BQT, Giám đốc HTX và thành viên theo đúng Pháp luật và điều lệ, nội quy, quy chế của HTX.

– Kiểm tra về tài chính, kế toán, phân phối thu nhập, xữ lý các khoản lỗ, sử dụng các quỹ của HTX, sử dụng tài sản, vốn vay và các khoản hỗ trợ của Nhà nước.

– Tiếp nhận các khiếu nại, tố cáo có liên quan đến công việc HTX, giải quyết hoặc kiến nghị cơ quan có thẩm quyền giải quyết.

– Dự các cuộc họp của BQT.

– Thông báo kết quả kiểm tra cho BQT HTX và báo cáo trước đại hội đai biểu hộ thành viên, kiến nghị với BQT, Giám đốc HTX khắc phục những yếu kếm trong sản xuất kinh doanh của HTX , giải quyết những vi phạm điều lệ và nội quy của HTX.

– Yêu cầu những người có liên quan trong HTX cung cấp tài liệu, sổ sách, chứng từ và những thông tin cần thiết để phục vụ công tác kiểm tra, nhưng không được sử dụng tài liệu thông tin đó vào mục đích khác.

Chuẩn bị chương trình nghị sự và triệu tập đại hội đại biểu hộ thành viên bất thường khi có 1 trong các trường hợp sau đây :

+ Khi có hành vi vi phạm Pháp luật, điều lệ , nội quy HTX, nghị quyết Đại hội thành viên. BKS đã yêu cầu mà BQT không thực hiện hoặc thực hiện không có kết qủa và các biện pháp ngăn chặn.

+ BQT không triệu tập Đại hội đại biểu hộ thành viên bất thường ,khi có ít nhất có 1/3 tổng số hộ thành viên cùng có đơn yêu cầu Đại hội.

CHƯƠNG IV

TÀI SẢN, TÀI CHÍNH CỦA HTX

ĐIỀU  15 : Vốn điều lệ HTX

– Vốn điều lệ của HTX là : 374 Triệu.

– Tổng số thành viên củ được xác lập : 658 cổ phần.

– Khi thay đổi vốn điều lệ thì phải bổ sung vào điều lệ HTX và thông baó cho cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan quản lý Nhà nước

ĐIỀU  16 : Vốn góp của thành viên

  1. Mức vốn góp tối thiểu của một thành viên khi gia nhập HTX là :……………
  2. Mức góp vốn tối đa của một cổ phần thành viên không vượt quá 30% vốn điều lệ của HTX.

          ( Theo quy định tại khoản 2 Điều 19, khoản 1 Điều 31 Luật HTX năm 2003; khoản 2 và điểm c khoản 3 Điều 14 Nghị định 177/NĐ-CP)

  1. Hình thức góp vốn của thành viên

– Vốn góp bằng tiền hoặc hiện vật có giá tri tương đương.

– Mức góp vốn lần đầu không thấp hơn 50% số vốn đã đăng ký ( kể cả các khoản đóng góp khác nếu có ) trong thời hạn 10 ngày, sau khi được kết nạp thành viên.

  1. Thời hạn góp vốn của thành viên: 03 tháng, tối đa là 01 năm tính từ ngày góp vốn lần đầu ( kể cả các khoản đóng góp khác nếu có ).
  2. Trả lại vốn góp cho thành viên:

– Thành viên chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự.

– Thành viên là hộ gia đình không có người đại diện đủ điều kiện.

– Thành viên là pháp nhân bị giải thể , phá sản.

– Việc trả lại vốn góp cho thành viên phải căn cứ vào thực trạng tài chính của HTX sau khi quyết toán năm.

– Đối với thành viên cũ ( theo danh sách ), khi chết hoặc cắt khẩu đi nơi khác được trả lại vốn góp ( cho rút cổ phần ).

  1. Nghĩa vụ của thành viên khi được trả lại vốn góp

– Thành viên phải hoàn thành các nghĩa vụ đối với HTX ( như trả nợ và thanh toán các khoản có liên quan ).

– Mức trả lại vốn góp do Đại hội đại biểu hộ thành viên quyết định.

  1. Hình thức trả lại vốn góp : bằng tiền mặt  hoặc hiên vật.

– Thời hạn trả lại vốn góp sau quyết toán năm

ĐIỀU  17 : Thẩm quyền và phương thức huy động vốn

  1. Thẩm quyền huy động vốn

– Đại hội đại bieur hộ thành viên được quyền huy động 100 triệu đồng trở lên.

– BQT HTX được quyền huy động 50 – dưới 100 triệu đồng.

– Chủ nhiêm HTX được quyền huy động từ 1 – dưới 50 triệu đồng.

– Thời hạn vay vốn. Tùy theo nội dung đề án hoặc hợp đồng vay vốn của HTX.

– Mục đích sử dung vốn vay : Đầu tư vào sản xuất kinh doanh dịch vụ của HTX theo phương án kế hoạch đề ra.

  1. Phương thức :

– Vay vốn của các tổ chức tín dụng phù hợp với Pháp luật.

– Vay vốn của thành viên theo hình thức tín dụng nội bộ.

– Được sử dụng các khoản trợ cấp theo quy đinh của Pháp luật.

– Các vốn huy động khác bao gồm : Vốn cổ phần, vốn liên doanh liên kết.

– Thành viên được hưởng lợi từ các dịch vụ trên đồng thời cùng chịu trách nhiệm về việc hoàn trả vốn đúng hợp đồng, chia sẻ rủi ro…

ĐIỀU 18 : Nguyên tắc trả công.

– Đối với cán bộ quản lý HTX được trả công theo hiệu quả kinh doanh dịch vụ.

– Đối với người lao động trả công theo định mức khối lượng công việc được giao.

– Tiền công cán bộ quản lý do Đại hội đại biểu hộ thành viên quyết

– Hệ số lương trong HTX được tính như sau :

– Giám đốc :                                 Hệ số 1.

– Phó Giám đốc:                                        –      0,85

– UV BQT HTX                                        –   0,80

– Trưởng BKS :                                   –   0,60

– Kế toán trưởng :                               –   0,85

– Kế toán viên :                                   –  0,50

– Thủ quỷ :                                          –  0,40

– Thủ kho :                                          –  0,40

ĐIỀU 19 : Trích lập các quỹ HTX

  1. Trích lập quỹ bắt buộc

– Quỹ phát triển sản xuất bằng: 30% lợi nhụân sau thuế.

– Quỹ dự phòng bằng 10  % lợi nhuận sau thuế.

  1. Trích lập các quỹ khác      

– Quỹ phúc lợi bằng 20% lơi nhuận sau thuế.

– Quỹ khac bằng     .10% lợi nhuận sau thuế.

Điều 20 : Xữ lý lỗ

– Giảm lỗ bằng các khoản thu của các tổ chức, cá nhân có liên quan.

– Giảm lỗ bằng số tiền bồi thường của các tổ chức bảo hiểm mà HTX đã mua bảo hiểm.

– Sử dụng lợi nhuận trước thuế để bù lỗ, trường hợp chưa đủ thì dùng quỹ dự phòng để bù đắp theo quyết định của Đại hội.

ĐIỀU 21: Chia lãi

– Sau khi hoàn thành nghĩa vụ đối với Nhà nước và trích lập các quỹ của HTX, phần lãi còn lại được chia theo vốn góp 20%. Mức lãi trả trực tiếp 20% theo quy định của Đại hội đại biểu hộ thành viên.

ĐIỀU 22: Thể thức quản lý, sử dụng bảo toàn và xữ lý tài sản chung, vốn tích lũy của HTX

Tài sản thuộc quyền sở hữu của HTX được hình thành từ vốn hoạt động của HTX. Việc quản lý, sử dụng tài sản của HTX phải thực hiện theo quy định của điều lệ, quy chế của HTX, Nghị quyết của Đại hội đại biểu hộ thành viên và Pháp luật.

– Các công trình kết cấu hạ tầng, vật kiến trúc, công trình phúc lợi văn hóa phục vụ chung cho cộng đồng dân cư trên địa bàn được hình thành từ quỹ phát triển sản xuất, quỹ phúc lợi, các nguồn vốn do Nhà nước, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước trợ cấp không hoàn lại, quà biếu tặng là những tài sản không chia của HTX.

– Xử lý tài sản và vốn của HTX khi giải thể.

 

CHƯƠNG V

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

– HTX Ngọc Hoa là thành viên liên minh HTX Hà Nội

– HTX tham gia góp vốn vào quỹ hỗ trợ phát triển HTX và quỹ bảo lĩnh tín dụng, các tổ hợp tác sản xuất kinh doanh, các tổ chức kinh tế trong và ngoài địa bàn HTX khi có nhu cầu.

ĐIỀU 23  Xử lý vi phậm điều lệ và nguyên tắc giải quyết tranh chấp nội bộ

  1. Nguyên tắc xử lý vi phạm Điều lệ HTX
  2. Khen thưởng : Cá nhân, tổ chức có nhiều thành tích có tinh thần xây dựng làm lợi cho HTX thì được xét khen thưởng bằng tiền hoặc hiện vật.
  3. Xử lý vi phạm điều lệ: Cán bộ, thành viên vi phạm điều lệ đều được xử lý.

– Khiển trách đối với thành viên không hoàn thành nghĩa vụ 01 năm trở lên.

– Cảnh cáo đối với thành viên không hoàn thành nghĩa vụ nhiều năm, mức độ không nghiêm trọng.

– Khai trừ thành viên không góp vốn theo điều lệ quy định, không chấp hành điều lệ gây thiệt hại nghiêm trọng cho HTX, không tham gia HTX một năm trở lên, có nợ nần dây dưa khó đòi.

– Cán bộ tham ô vi phạm, cán bộ, thành viên gây thiệt hại kinh tế cho HTX thì phải chịu bồi thường 100%.( nếu không có lý do chính đáng ).

– Thời gian bồi thường từ 6 tháng đến 01 năm.

  1. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp nội bộ.

– Các tranh chấp trong kinh doanh thương mại, lao động… phát sinh trong nội bộ HTX được giải quyết trên cơ sở hòa giải giữa các thành viên với nhau, giữa thành viên với HTX theo nguyên tắc bình đẳng hợp tác. Trường hợp không giải quyết được thì trình Đại hội đại biểu hộ thành viên giải quyết.

– Trường hợp đại hội đại biểu hộ thành viên không giải quyết được tranh chấp thì đề nghị tòa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết.

ĐIỀU 24 : Thể thức sửa đổi bổ sung điều lệ

Ban quản trị HTX chuẩn bị phương án sữa đổi, bổ sung Điều lệ HTX trình tại Đại hội đại biểu hộ thành viên. Việc sửa đổi bổ sung điều lệ HTX phải có ít nhất 3/4 tổng số hộ thành viên có mặt tại Đại hội biểu quyết tán thành.

ĐIỀU 25: Hiệu lực thi hành

  1. Điều lệ HTX Dịch vụ Tổng hợp Thuần Mỹ được Đại hội thành viên thông qua ngày 25 tháng 11  năm 2012 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày HTX được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
  2. BQT HTX xây dựng quy chế, nội quy về quản lý sử dụng tài sản HTX, sử dụng lao động, khen thưởng, xử lý vi phạm trong HTX, chế độ làm viêc của BQT, Giám đốc và các chức danh khác của HTX.
  3. Mọi sửa đổi bổ sung điều lệ HTX  Tổng hợp Thuần Mỹ  phải thông qua Đại hội đại biểu hộ thành viên và báo với cơ quan cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
  4. Tất cả thành viên HTX  Tổng hợp Thuần Mỹ có trách nhiệm thi hành nghiêm chỉnh các quy định của điều lệ HTX.
  5. Điều lệ HTX  Tổng hợp Thuần Mỹ   là văn bản Pháp lý của HTX được gởi đến cơ quan đăng ký kinh doanh và thông qua toàn thể thành viên HTX.

 

 

TM.BQT HTX

Giám đốc

 

 

 

 

Nguyễn Đức Khương

 

Điều lệ HTX theo luật mới 2012

ĐIỀU LỆ

HỢP TÁC XÃ …………

 

 

Căn cứ vào Luật Hợp tác xã số 23/2012/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2012;

Căn cứ Nghị định số 193/2012/NĐ-CP ngày 21 tháng 12 năm 2013 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật HTX năm 2012 và các văn bản có liên quan;

HTX … xây dựng Điều lệ như sau:

 

Chương I

TÊN, ĐỊA CHỈ, NGÀNH NGHỀ SẢN XUẤT, KINH DOANH, DỊCH VỤ,

MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÃ

 

          Điều 1: Tên gọi, địa chỉ trụ sở chính, biểu tượng HTX

  1. Tên hợp tác xã:
  2. Tên đầy đủ: Hợp tác xã: …
  3. Tên viết tắt: HTX: …
  4. Tên của HTX viết bằng tiếng nước ngoài: …
  5. Địa chỉ trụ sở chính của HTX:

– Số nhà, đường, phố, thôn, xã (phường, thị trấn), huyện (quận, thị xã)

– Số điện thoại: …          ;   Số Fax: …

– Địa chỉ thư điện tử: …  ;   Địa chỉ website: …

  1. Biểu tượng của HTX (nếu có)

         Hướng dẫn: Tên gọi, địa chỉ trụ sở chính, biểu tượng HTX được quy định tại điều 22, điều 26 Luật HTX và từ điều 7 đến điều 12 Nghị định số 193/NĐ-CP của Chính Phủ.

          – Điều lệ HTX ghi rõ tên, biểu tượng của HTX: tên, biểu tượng của HTX không trùng, không gây nhầm lẫn với tên, biểu tượng của HTX khác.

          – Biểu tượng của HTX là ký hiệu riêng để phân biệt với biểu tượng của các HTX khác đã đăng ký. HTX chọn biểu tượng phù hợp với đạo đức, truyền thống văn hóa dân tộc và phù hợp với quy định của pháp luật. Biểu tượng của HTX được đăng ký tại Cục sở hữu trí tuệ.

         Điều 2. Mục tiêu hoạt động:

   Hướng dẫn:

          HTX được thành lập là hợp tác tương trợ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm cho các thành viên nhằm đáp ứng các nhu cầu và nguyện vọng chung của thành viên về kinh tế và đời sống, phục vụ và hỗ trợ thành viên phát triển sản xuất, kinh doanh, tăng thêm lợi ích cho thành viên. “Vì thành viên phục vụ” là mục tiêu cao nhất trong mọi hoạt động của HTX, mang lại lợi ích vật chất và tinh thần cho tất cả các thành viên, tập thể và cộng đồng.

          Điều 3. Ngành, nghề sản xuất, kinh doanh:

    Hướng dẫn:

  1. Ngành, nghề kinh doanh của HTX được quy định tại Điều 5 Thông tư số 03/2014/TT-BKHĐT ngày 26/5/2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
  2. Điều lệ HTX ghi rõ ngành, nghề sản xuất, kinh doanh của HTX theo quy định của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về hướng dẫn ngành, nghề kinh doanh trong đăng ký kinh doanh và những danh mục ngành, nghề cấm kinh doanh.
  3. HTX được lựa chọn ngành, nghề sản xuất kinh doanh, dịch vụ mà pháp luật không cấm, phù hợp với khả năng, điều kiện của HTX, phát huy được tiềm năng, lợi thế của địa phương…
  4. Đối với ngành, nghề kinh doanh có điều kiện thì HTX được quyền kinh doanh những ngành nghề đó kể từ khi có đủ điều kiện theo các quy định của Pháp luật.

 

Chương II

THÀNH VIÊN CỦA HTX

 

          Điều 4. Đối tượng, điều kiện, thủ tục kết nạp, thủ tục chấm dứt tư cách thành viên, biện pháp xử lý đối với thành viên nợ quá hạn.

  1. Đối tượng tham gia HTX:

          Hướng dẫn: Điều lệ HTX quy định một số hoặc tất cả đối tượng sau đây được gia nhập HTX.

          – Cá nhân

          – Hộ gia đình

          – Pháp nhân.

         

  1. Điều kiện trở thành thành viên HTX:

Cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân trở thành thành viên HTX phải đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:

– Cá nhân là công dân Việt Nam hoặc người nước ngoài cư trú hợp pháp tại Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; hộ gia đình có người đại diện hợp pháp theo quy định của pháp luật; cơ quan, tổ chức là pháp nhân Việt Nam.

– Có nhu cầu hợp tác với các thành viên và nhu cầu sử dụng sản phẩm dịch vụ của HTX.

– Có đơn tự nguyện gia nhập HTX, tán thành Điều lệ HTX và quy chế, nội quy của HTX.

– Góp vốn theo quy định của Luật HTX và Điều lệ HTX.

    Hướng dẫn:

  1. Điều lệ HTX áp dụng Điều 13 Luật HTX năm 2012, Điều 3 và Điều 4 Nghị định 193/2013/NĐ-CP.
  2. Theo quy định của Bộ Luật dân sự:

    – Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự (trừ trường hợp người đó bị bệnh tâm thần hoặc mắc các bệnh khác mà không thể nhận thức làm chủ được hành vi của mình; hoặc người đó nghiện ma túy hay nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản gia đình thì có thể mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự). Cá nhân đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, cá nhân đang phải chấp hành hình phạt tù, cá nhân bị tòa án tước quyền hành nghề do phạm các tội theo quy định của pháp luật và cá nhân đang trong thời gian chấp hành quyết định đưa vào cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh không được là thành viên HTX.

    – Đối với hộ gia đình: Các thành viên trong hộ có cùng tài sản chung để hoạt động kinh tế như: diện tích đất đang sử dụng vào sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, những tài sản cố định khác phục vụ sản xuất, kinh doanh của hộ gia đình. Hộ gia đình phải cử đại diện bằng giấy ủy quyền. Người đại diện hộ phải có đủ các điều kiện như quy định đối với cá nhân khi gia nhập HTX. Khi muốn thay đổi người đại diện, hộ gia đình phải có đơn đề nghị Hội đồng quản trị xem xét, quyết định.

    – Đối với pháp nhân: Là một tổ chức được thành lập hợp pháp, có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó, nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập. Có đơn xin gia nhập HTX, người đứng tên trong đơn phải là đại diện theo pháp luật của pháp nhân và tham gia vào hoạt động của HTX thực hiện các nghĩa vụ của thành viên theo quy định của Điều lệ HTX. Người đại diện theo pháp luật của pháp nhân có thể ủy quyền cho cá nhân khác là người trong bộ máy lãnh đạo của pháp nhân làm đại diện tham gia HTX nếu Điều lệ HTX không có quy định khác.

  1. Điều lệ HTX có thể có quy định các điều kiện riêng khác, như: độ tuổi, thành viên không tham gia các HTX khác

   

 

  1. Thủ tục kết nạp thành viên.

Hướng dẫn:

Thành viên có đơn xin gia nhập HTX, tán thành Điều lệ, nội quy, quy chế của HTX, góp vốn theo quy định của Điều lệ HTX gửi Hội đồng quản trị HTX.

Hội đồng quản trị xem xét, ra quyết định kết nạp thành viên. Khi thành viên góp đủ vốn, HTX cấp giấy chứng nhận vốn góp cho thành viên.

  1. Thủ tục chấm dứt tư cách thành viên.
  2. Điều kiện chấm dứt tư cách thành viên

    Hướng dẫn:

  1. Điều lệ HTX áp dụng các quy định tại khoản 1 Điều 16 Luật HTX 2012
  2. Điều lệ HTX có thể quy định bổ sung các điều kiện chấm dứt tư cách thành viên ngoài các điều kiện đã được quy định tại điểm a,b,c,d,đ,e,g khoản 1 Điều 16 Luật HTX 2012
  3. Điều lệ HTX quy định rõ thời gian liên tục không sử dụng sản phẩm, dịch vụ của thành viên, nhưng không quá 3 năm; thời gian liên tục không làm việc của thành viên đối với HTX tạo việc làm nhưng không quá 2 năm.
  4. Thủ tục chấm dứt tư cách thành viên

– Hội đồng quản trị HTX xem xét, lập hồ sơ, quyết định chấm dứt tư cách thành viên và báo cáo kết quả giải quyết tại Đại hội thành viên gần nhất.

– Đối với các trường hợp thành viên bị khai trừ; tại thời điểm cam kết góp đủ vốn, thành viên không góp vốn hoặc góp vốn thấp hơn vốn góp tối thiểu quy định trong điều lệ và các trường hợp khác do điều lệ quy định thì Hội đồng quản trị  HTX lập hồ sơ trình Đại hội thành viên gần nhất quyết định sau khi có ý kiến của ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên.

  1. Giải quyết quyền lợi và nghĩa vụ đối với thành viên trong các trường hợp chấm dứt tư cách thành viên

Hướng dẫn: Điều lệ hợp tác xã quy định hình thức, mức độ, thời gian giải quyết quyền lợi và nghĩa vụ của thành viên đối với từng trường hợp chấm dứt tư cách thành viên.

  1. Bồi thường thiệt hại

Hướng dẫn: Điều lệ HTX nên quy định hình thức và các mức độ bồi thường thiệt hại về kinh tế:

– Các thiệt hại do thành viên gây ra đối với HTX

– Các thiệt hại do HTX gây ra đối với thành viên

– Hoặc trường hợp gặp rủi ro bất khả kháng

          Các trường hợp gây thiệt hại khác HTX thực hiện theo quy định của pháp luật.

  1. Biện pháp xử lý đối với thành viên nợ quá hạn.

    Hướng dẫn:

    Hội đồng quản trị xem xét, thông báo bằng văn bản tới thành viên và yêu cầu trách nhiệm khắc phục, có quy định thời gian cụ thể.

    Trường hợp thành viên cố ý, không chấp hành, Hội đồng quản trị chuẩn bị hồ sơ báo cáo Đại hội gần nhất quyết định.

  1. Thành viên ra HTX.

         Mọi thành viên có quyền ra HTX trong trường hợp thành viên chuyển khỏi nơi cư trú, thành viên tham gia các tổ chức kinh tế khác và các trường hợp khác.

– Thành viên làm đơn xin ra HTX gửi Hội đồng quản trị, trong đó nêu rõ lý do xin ra HTX.

Bảng hệ thống tài khoản hợp tác xã 24-2017/TT-BTC

DANH MỤC HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

VÀ PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN

(Ban hành kèm theo Thông tư số 24/2017/TT-BTC ngày 28/3/2017 của Bộ Tài chính)

SỐ

TT

SỐ HIỆU TK TÊN TÀI KHOẢN
Cấp 1 Cấp 2
1 2 3 4
      LOẠI TÀI KHOẢN TÀI SẢN
       
01 111   Tiền mặt
    1111 Tiền Việt Nam
    1112 Ngoại tệ
       
02 112   Tiền gửi Ngân hàng
    1121 Tiền Việt Nam
    1122 Ngoại tệ
       
03 121   Đầu tư tài chính
    1211

1218

Tiền gửi có kỳ hạn

Đầu tư tài chính khác

 

04 131   Phải thu của khách hàng
       
05 132   Phải thu của hoạt động tín dụng nội bộ
    1321 Phải thu hoạt động cho vay
    13211 Phải thu về gốc cho vay
    13212 Phải thu về lãi cho vay
    1322 Phải thu hoạt động tín dụng nội bộ khác
06 133   Thuế GTGT được khấu trừ
    1331 Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ
    1332 Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ
       
07 138   Phải thu khác
       
08 141   Tạm ứng
       
09 152   Vật liệu, dụng cụ
       
10 154   Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
       
11 156   Thành phẩm, hàng hóa
       
12 157   Hàng gửi đi bán
       
13 211   Tài sản cố định
    2111 TSCĐ hữu hình
    2113 TSCĐ vô hình
       
14 214   Hao mòn tài sản cố định
    2141 Hao mòn TSCĐ hữu hình
    2143 Hao mòn TSCĐ vô hình
       
15 229   Dự phòng tổn thất tài sản
       
16 242   Tài sản khác
    2421

2422

Chi phí trả trước

Xây dựng cơ bản dở dang

     

 

LOẠI TÀI KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ
       
17 331   Phải trả cho người bán
       
18 332   Phải trả của hoạt động tín dụng nội bộ
    3321 Phải trả từ hoạt động đi vay của thành viên
    33211 Phải trả về gốc vay
    33212 Phải trả về lãi vay
    3322 Phải trả hoạt động tín dụng nội bộ khác
       
19 333   Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
    3331 Thuế giá trị gia tăng phải nộp
    3334 Thuế thu nhập doanh nghiệp
    3338 Thuế khác, phí, lệ phí và các khoản khác phải nộp Nhà nước
       
20 334   Phải trả người lao động
       
21 335   Các khoản phải nộp theo lương
       
22 338   Phải trả khác
       
23 341   Phải trả nợ vay
       
24 342   Khoản trợ cấp, hỗ trợ của Nhà nước phải hoàn lại
       
25 353   Quỹ khen thưởng phúc lợi
    3531 Quỹ khen thưởng
    3532 Quỹ phúc lợi
       
26 359   Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng
       
      LOẠI TÀI KHOẢN VỐN CHỦ SỞ HỮU
       
27 411   Vốn đầu tư của chủ sở hữu
    4111 Vốn góp của thành viên
    4118 Vốn khác

 

28 418   Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu

 

29 421   Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
       
30 442   Nguồn vốn trợ cấp, hỗ trợ không hoàn lại của Nhà nước
       
      LOẠI TÀI KHOẢN DOANH THU VÀ THU NHẬP
       
31 511   Doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh
       
32 521   Các khoản giảm trừ doanh thu
       
33 546   Doanh thu hoạt động tín dụng nội bộ
       
34 558   Thu nhập khác
       
      LOẠI TÀI KHOẢN CHI PHÍ
       
35 632   Giá vốn hàng bán
       
36 642   Chi phí quản lý kinh doanh
       
37 646   Chi phí hoạt động tín dụng nội bộ
       
38 658   Chi phí khác
       
39 659   Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
       
      LOẠI TÀI KHOẢN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
     
40 911   Xác định kết quả kinh doanh
 

 

 

41

42

43

44

45

46

47

48

 

 

 

001

002

003

004

005

006

007

008

   

TÀI KHOẢN LOẠI 0

 

Tài sản thuê ngoài

Vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công

Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi

Nợ khó đòi đã xử lý

Công cụ dụng cụ lâu bền đang sử dụng

Tài sản đảm bảo khoản vay

Ngoại tệ các loại

Lãi cho vay quá hạn khó có khả năng thu được

       

 

 

 

 

Tổ chức công tác kế toán HTX

Tổ chức công tác kế toán

1.1. Khái niệm về tổ chức công tác kế toán

Tổ chức công tác kế toán là một trong những nội dung quan trọng trong tổ chức công tác quản lý ở doanh nghiệp. Với chức năng cung cấp thông tin và kiểm tra các hoạt động kinh tế- tài chính, do đó công tác kế toán ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của công tác quản lý, đồng thời nó còn ảnh hưởng đến việc đáp ứng các yêu cầu khác nhau của các đối tượng trực tiếp và gián tiếp.

 

1.2. Nguyên tắc tổ chức công tác kế toán:

Để tổ chức công tác kế toán khoa họa và hợp lý thì việc tổ chức công tác kế toán phải thực hiện theo các nguyên tắc cơ bản sau:

 a.Tổ chức công tác kế toán phải đúng với những qui định trong điều lệ tổ chức kế toán Nhà nước, trong chế độ thể lệ do Nhà nước ban hành và phù hợp với các chính sách, chế độ quản lý kinh tế tài chính của Nhà nước trong từng thời kỳ

b.Tổ chức công tác kế toán phải phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý của doanh nghiệp.

c.Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp phải đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả.

 

1.3 Nội dung cụ thể của tổ chức công tác kế toán

– Tổ chức thực hiện hệ thống chứng từ

– Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán

– Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán

– Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính, báo cáo quản trị

– Tổ chức hệ thống báo cáo thuế doanh nghiệp.

Tốc chức hoạt động kế toán

Kế toán trưởng: là người được bổ nhiệm đứng đầu bộ phận kế toán  của công ty… và là người phụ trách, chỉ đạo chung và tham mưu chính cho lãnh đạo về tài chính và các chiến lược tài chính, kế toán cho doanh nghiệp. Kế toán trưởng có nhiệm vụ  hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra, điều chỉnh những công việc mà các kế toán viên đã làm sao cho hợp lý nhất. Bao gồm các phần việc cụ thể: kiểm tra chứng từ kế toán, ký chứng từ, hoàn thiện lưu file quản lý chứng từ kế toán. Lập báo cáo tài chính và báo cáo thuế

 

Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng: Thực hiện lập các chứng từ thu, chi, báo nợ, báo có của phần hành kế toán này. Kiểm tra chứng từ, ký và trình ký chứng từ. Hạch toán, lưu chứng từ kế toán, ghi sổ kế toán.

 

Kế toán vật tư hàng hóa: Thực hiện lập các chứng từ liên quan đến hàng hóa vật từ: hóa đơn mua hàng, hóa đơn bán hàng của phần hành  Kế toán mua hàng,  Kế toán bán hàng, Kế toán hàng tồn kho. Kiểm tra chứng từ, ký và trình ký chứng từ. Hạch toán, lưu chứng từ kế toán, ghi sổ kế toán.

 

Kế toán TSCĐ, CCDC, tiền lương: Thực hiện lập các chứng từ liên quan đến tài sản cố định và công cụ dụng cụ:  lập chứng từ mua tài sản, công cụ dụng cụ, nhập quản lý tài sản cố định và công cụ dụng cụ, thực hiện giảm tài sản, cuối tháng tính khấu hao và phân bổ công cụ dụng cụ. Thực hiện công việc trên phần hành  Kế toán tài sản cố định và công cụ dụng cụ. Kiểm tra chứng từ, ký và trình ký chứng từ. Hạch toán, lưu chứng từ kế toán, ghi sổ kế toán. Phần việc kế toán tiền lương: Lập bảng chấm công đầu tháng và bảng lương, các khoản trích theo lương. Hạch toán, lập trình ký lưu chứng từ kế toán liên quan. Phần hành : Kế toán tổng hợp

 

Kế toán chi phí giá thành và tổng hợp: Căn cứ số liệu của một số phần hành đã được phân công, kiểm tra chứng từ và hoàn thiện các chứng từ về chi phí để kết chuyển vào giá thành sản phẩm. Một số loại chứng từ cần chú ý: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu nhập kho thành phẩm, phiếu kế toán, phiếu chi tiền mặt. Bút toán khóa sổ cuối kỳ

TỔNG QUAN GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI PHÒNG KẾ TOÁN ẢO

TỔNG QUAN GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI PHÒNG KẾ TOÁN ẢO

(Dựa trên phòng kế toán thực tế của doanh nghiệp đang hoạt động)

 

  1. Hệ thống phần mềm kế toán  phục vụ công việc

Phần mềm kế toán Lotus đầy đủ các phần hành kế toán của doanh nghiệp. Phiên bản đang được triển khai cho các doanh nghiệp sử dụng. Cập nhật theo chế độ kế toán và luật hiện hành

1.      Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng 6. Kế toán tài sản và công cụ dụng cụ
2.      Kế toán mua hàng 7. Kế toán hàng tồn kho
3.      Kế toán bán hàng 8. Kế toán thuế
4.      Kế toán tổng hợp 9. Hệ thống báo cáo theo chuẩn mực của Bộ Tài Chính(TT133 và TT 200)
5.      Kế toán công nợ( phải thu, phải trả) 10. Quản lý hệ thống và hệ thống trợ giúp nghiệp vụ
  1. Nội dung công việc triển khai

Xây dựng hệ thống bài tập và tình huống kinh tế thực nghiệm cho mô hình phòng kế toán

  • Giới thiếu cơ bản về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp giả định. Xây dựng và tổ chức phân công công việc kế toán.
  • Phân công nhiệm vụ sinh viên vào các vai kế toán
  • Hướng dẫn lập số liệu tài chính của phòng kế toán tài chính công việc được thực hiện trên các phần hành :

+ Kế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng;

+ Kế toán mua hàng

+ Kế toán bán hàng

+ Kế toán tổng hợp

+ Kế toán công nợ ( phải thu, phải trả)

+ Kế toán tài sản và công cụ dụng cụ

+ Kế toán hàng tồn kho

  • Hạch toán kế toán các nghiệp vụ phát sinh tình hình thực tế của doanh nghiệp
  • Thực hiện công việc khóa sổ kế toán cuối kỳ
  • Lên báo cáo sổ sách cuối kỳ kế toán
  • Lên báo cáo tài chính cuối kỳ
  • Thực hành lập báo cáo thuế theo yêu cầu trên phần mềm hỗ trợ kê khai thuế( phiên bản mới nhất)
  • Thực hành nộp báo cáo thuế trực tuyến sử dụng chữ ký số
  1. Thực tập công việc kế toán hàng ngày

Thực hành viết chứng từ

  • Phiếu thu; Phiếu chi;
  • Đề nghị tạm ứng; Giấy đi đường;
  • Đề nghị thanh toán; Giấy giới thiệu;
  • Chứng từ ngân hàng; Séc; Ủy nhiệm chi;
  • Phiếu nhập; Phiếu xuất;
  • Thẻ kho; Biên bản kiểm kê kho;
  • Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định;
  • Biên bản thanh lý tài sản cố định;
  • Hợp đồng lao động; Bảng chấm công;
  • Bảng thanh toán lương; BHXH; BHYT;
  • Bảng tính giá thành sản phẩm;
  • Hóa đơn GTGT (mua vào, bán ra);
  • Hợp đồng kinh tế; biên bản nghiệm thu, bàn giao;
Thực hành viết sổ sách
  • Sổ nhật ký (Nhật ký chung)
  • Sổ cái (các tài khoản)
  • Sổ quỹ tiền mặt tiền gửi
  • Sổ chi tiết công nợ
  • Bảng tổng hợp đối tượng công nợ
  • Sổ chi tiết hàng tồn kho
  • Bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho
  • Sổ chi tiết tài sản cố định
  • Bảng tổng hợp tài sản cố định
  • Sổ chi tiết CCDC, phân bổ
  • Bảng tổng hợp CCDC, phân bổ
  • Bảng tổng hợp doanh thu bán hàng

      –    Bảng cân đối tài khoản

  • Bảng cân đối kế toán
  • Kết quả hoạt động kinh doanh
  • Lưu chuyển tiền tệ
  • Thuyết minh báo cáo tài chính
  • Báo cáo thuế GTGT
  • Tờ khai tạm tính thuế TNDN
  • Báo cáo quyết toán thuế TNDN
  • Tờ khai thuế môn bài

Thông tin chi tiết vui lòng liên hệ

CÔNG TY TNHH PHẦN MỀM LOTUS VINA

Đ/c: Số 168. phố Đại Từ, P. Đại Kim, Q. Hoàng Mai, Hà Nội
ĐT: 046 2884586

DĐ : 0989 228 108
Email: ketoanlotus@gmail.com.
Web: http://phanmemketoanlotus.com

 

 

Đề xuất phương án triển khai giải pháp phòng kế toán ảo

CÔNG TY PHẦN MỀM LOTUS

Đề xuất phương án triển khai giải pháp phòng kế toán ảo

Hà Nội, Ngày 23 tháng 05 năm 2016

                                             Thư ngỏ
Kính gửi: Ban lãnh đạo nhà trường

Trước hết, LOTUS xin cảm ơn sự quan tâm, tín nhiệm và cơ hội hợp tác của Quý cơ quan dành cho LOTUS và đề nghị của Quý cơ quan về việc đề nghị LOTUS chào hàng “ Giải Pháp Phòng Kế toán Ảo”
Công ty chúng tôi rất hân hạnh đệ trình đề xuất “Đề xuất triển khai giải pháp phòng kế toán ảo ” đáp ứng công tác đào tạo sinh viên ngành kế toán của nhà trường. LOTUS cam kết đáp ứng các yêu cầu như trong đề xuất của LOTUS gửi Quý cơ quan. Nếu Quý cơ quan có yêu cầu, thắc mắc cần làm rõ, hay trao đổi liên quan đến đề xuất của LOTUS, xin vui lòng liên hệ lại LOTUS.
Xin gửi tới Quý cơ quan lời chào trân trọng.
Phòng Kinh doanh
Nguyễn Trọng Đông
Mob: 0989 228 108
Email: ketoanlotus@gmail.com
Website:www.phanmemketoanlotus.com

 
ĐỀ XUẤT TRIỂN KHAI GIẢI PHÁP PHÒNG KẾ TOÁN ẢO
Trên cơ sở khảo sát các thông tin từ Quý Khách hàng, nhu cầu của hệ thống cũng như khả
năng của công ty Lotus. Chúng tôi xin gửi tới Quý cơ quan bản đề xuất triển khai gải pháp phòng kế toán ảo với nội dung như sau:

  1. KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ YÊU CẦU SỬ DỤNG GIẢI PHÁP
    1. Thông tin đơn vị
    – Tên trường đào tạo:
    – Người phụ trách :
  2. Thực trạng sử dụng đào tạo

Hiện tại nhà trường chưa sử dụng mô hình phòng kế toán ảo cho khoa, đang có nhu nhu cầu tìm hiểu mô hình đào tạo kế toán đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về đào tạo kế toán chuyên nghiệp.

  1. Yêu cầu sử dụng
    – Giải pháp hỗ trợ công tác đào tạo theo mô hình doanh nghiệp, hướng thực tế , thực hành. Nâng cao chất lượng sinh viên ngành kế toán.

Yêu cầu khác: thiết lập mô hình,   chứng từ đào tạo, sơ đồ tổ chức và quy trình thực hiện giải pháp phòng kế toán ảo

II. ĐỀ XUẤT TRIỂN KHAI GIẢI PHÁP MÔ HÌNH KẾ TOÁN ẢO
Căn cứ vào yêu cầu, thực trạng và các nội dung chúng tôi đã ghi nhận trong quá trình khảo sát.
Công ty Phần mềm LOTUS xin trình bày Phương án chi tiết triển khai Giải pháp mô hình kế toán ảo tại cơ quan với nội dung như sau:

  1. Nội dung triển khai

Xây dựng hệ thống bài tập và tình huống kinh tế thực nghiệm cho mô hình phòng kế toán

  • Giới thiếu cơ bản về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp giả định. Xây dựng và tổ chức phân công công việc kế toán.
  • Phân công nhiệm vụ sinh viên vào các vai kế toán
  • Hướng dẫn lập số liệu tài chính của phòng kế toán tài chính công việc được thực hiện trên các phần hành :

+ Kế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng;

+ Kế toán mua hàng

+ Kế toán bán hàng

+ Kế toán tổng hợp

+ Kế toán công nợ ( phải thu, phải trả)

+ Kế toán tài sản và công cụ dụng cụ

+ Kế toán hàng tồn kho

  • Hạch toán kế toán các nghiệp vụ phát sinh tình hình thực tế của doanh nghiệp
  • Thực hiện công việc khóa sổ kế toán cuối kỳ
  • Lên báo cáo sổ sách cuối kỳ kế toán
  • Lên báo cáo tài chính cuối kỳ
  • Thực hành lập báo cáo thuế theo yêu cầu trên phần mềm hỗ trợ kê khai thuế( phiên bản mới nhất)
  • Thực hành nộp báo cáo thuế trực tuyến sử dụng chữ ký số

 

  1. Thực tập công việc kế toán hàng ngày trên giấy

Thực hành viết chứng từ

  • Phiếu thu; Phiếu chi;
  • Đề nghị tạm ứng; Giấy đi đường;
  • Đề nghị thanh toán; Giấy giới thiệu;
  • Chứng từ ngân hàng; Séc; Ủy nhiệm chi;
  • Phiếu nhập; Phiếu xuất;
  • Thẻ kho; Biên bản kiểm kê kho;
  • Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định;
  • Biên bản thanh lý tài sản cố định;
  • Hợp đồng lao động; Bảng chấm công;
  • Bảng thanh toán lương; BHXH; BHYT;
  • Bảng tính giá thành sản phẩm;
  • Hóa đơn GTGT (mua vào, bán ra);
  • Hợp đồng kinh tế; biên bản nghiệm thu, bàn giao;

Thực hành viết sổ sách

  • Sổ nhật ký (Nhật ký chung)
  • Sổ cái (các tài khoản)
  • Sổ quỹ tiền mặt tiền gửi
  • Sổ chi tiết công nợ
  • Bảng tổng hợp đối tượng công nợ
  • Sổ chi tiết hàng tồn kho
  • Bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho
  • Sổ chi tiết tài sản cố định
  • Bảng tổng hợp tài sản cố định
  • Sổ chi tiết CCDC, phân bổ
  • Bảng tổng hợp CCDC, phân bổ
  • Bảng tổng hợp doanh thu bán hàng

Bảng cân đối tài khoản

  • Bảng cân đối kế toán
  • Kết quả hoạt động kinh doanh
  • Lưu chuyển tiền tệ
  • Thuyết minh báo cáo tài chính
  • Báo cáo thuế GTGT
  • Tờ khai tạm tính thuế TNDN
  • Báo cáo quyết toán thuế TNDN
  • Tờ khai thuế môn bài
  1. Thực hành làm kế toán trên phần mềm máy tính

Phần mềm kế toán Lotus đầy đủ các phần hành kế toán của doanh nghiệp được lựa chọn là công cụ làm việc. Phiên bản đang được triển khai cho các doanh nghiệp sử dụng. Cập nhật theo chế độ kế toán và luật hiện hành. Bao gồm các phần hành.

 

III. KHUYẾN CÁO HẠ TẦNG
1. Khuyến cáo phần cứng
Loại Thiết bị Stt Khuyến cáo Máy chủ
Phần cứng 1 Main board: Valuable VIA P4M900 uATX solution with
Intel Core2 Duo Processor (type for server)
2 Processor : Dual-Core Intel® Xeon® Processor 5130 up to
2.0GHz and up to 1333MHz front-side bus or Quad-Core
Intel Xeon Processor E5320 up to 1.86GHz
3 HDD: 300Gb/7200
4 Memory :1GB/32GB Fully Buffered DIMM 667MHz via 8
Loại Thiết bị Stt Khuyến cáo
DIMM slots.
5 Monitor 15-17”
6 CD R/W (to use saving)
7 Case + Power450W + Key board + Mouse
8 Network Card Gigabit 10/100/1000
9 Connection Internet ADSL, Email
Phần mềm 1 Operation for Server (Microsoft® Windows® Server 2003)
2 Virus Warning Software + Fire wall
3 Microsoft SQL Express 2005
Máy trạm Phần cứng 1 Main board P.IV
2 CPU Core 2 Duo E7500 – 2.6 GHz – 6MB – 64 bit – bus
1333MHz – SK 775 – Box
3 HDD 80Gb/7200
4 RAM 1.0 Gb
5 Monitor 15-17”
6 CD R/W (to use saving)
7 Case + Power450W + Key board + Mouse
8 Network Card 100/1000 Mbs
9 Connection Internet ADSL, Email
Phần mềm 1 Operation for (Window XP Sp 2)
2 Virus Warning Software + Fire wall

(bàn ghế tủ các đồ dùng văn phòng thông thường)

  1. NỘI DUNG CÔNG VIỆC THỰC HIỆN
    Tiến Trình Công việc Thời gian dự kiến
    · Khảo sát phần cứng, hệ thống mạng, hệ thống máy tính
  • Khảo sát thực trạng công tác đào tạo
  • Thống nhất dữ liệu đầu vào
  • Thống nhất hệ thống biểu mầu đầu ra
  • Hệ thống lại các yêu cầu

01 ngày
· Phác thảo hồ sơ thiết kế ban đầu
· Thiết kế hệ thống dữ liệu
· Thiết kế sửa đổi các màn hình nhập liệu đầu vào và các
công cụ hỗ trợ nhập liệu
05 ngày Khảo sát thông tin ban đầu thiết kế phòng máy
· Xây dựng các báo cáo kết qua đầu ra theo yêu cầu khảo
sát
· Sắp xếp, hệ thống lại chương trình phân vùng cụ thể ,
trực quan để tạo thuận tiện cho người sử dụng.

  • Tiến hành đào tạo tập trung, chuyên sâu cho các cán bộ

06 buổi
· Sửa đổi yêu cầu phát sinh trong quá trình sử dụng

  • Tư vấn cách ứng dụng giải pháp theo các yêu cầu đào tạo
  • Kiểm tra tính phù hợp và logic các phần hành
  • Cài đặt hệ thống hỗ trợ đào tạo trực tuyến

 
03 tháng
· Kiểm tra lại toàn bộ hệ thống
· Nghiệm thu tất cả các phần hành sau khi khách hàng đã
vận hành qua một thời gian nhất định.
· Nghiệm thu toàn hệ thống
01 ngày
· Trợ giúp sử dụng các chức năng hệ thống cho người sử
dụng.
· Tư vấn xử lý những sự cố mang tính khách quan (như
virus, sự cố về điện… ) hoặc do nhầm lẫn của người sử
dụng.

12 tháng( sau đào tạo)

Bảo hành chương trình

  1. ĐỀ XUẤT TÀI CHÍNH VÀ DỊCH VỤ TRIỂN KHAI
  2. Đề xuất chi phí triển khai Nội dung Giá trị (VND)
    – Cài đặt bản quyền 40 bộ phần mềm LOTUS

– Kế toán tiền mặt
– Kế toán tiền gửi và tiền ngân hàng
– Kế toán mua hàng và công nợ phải trả
– Kế toán bán hàng và công nợ phải thu
– Kế toán hàng tồn kho
– Kế toán tài sản, công cụ dụng cụ
– Kế toán giá thành
– Kế toán tổng hợp
Dịch vụ đào tạo và xây dựng giáo trình, chứng từ

Triển khai cài đặt, đào tạo tổng thể giải pháp

¨ Tiến hành cài đặt phần mềm đã hoàn chỉnh 01 buổi

¨ Đào tạo sử dụng 06 buổi

¨ Cung cấp số liệu thực hành, chứng từ và giáo trình

 

Tổng giá trị triển khai:

2. Chi phí khác
– Chi phí bảo trì hàng năm sẽ được tính là 15% giá trị hợp đồng gốc đã ký trong vong 03
năm kể từ ngày hết hạn bảo hành phần mềm.
– Cài đặt chương trình lên thiết bị máy tính để truy xuất xem chương trình phần mềm ngoài
hệ thống mạng văn phòng

Hỗ trợ sử dụng và bảo hành (bảo trì) chương trình
¨ Hỗ trợ sử dụng phần mềm 03 tháng
¨ Bảo hành phần mềm 12 tháng
Trên đây là nội dung sơ bộ về đề triển khai giải pháp mô hình kế toán ảo của LOTUS đối với Quý cơ quan tham khảo. Chúng tôi rất mong nhận được những thông tin phản hồi của Quý cơ quan trong thời gian tới.

SỐ LIỆU THỰC HÀNH TẠI PHÒNG KẾ TOÁN – LOTUS VINA

SỐ LIỆU THỰC HÀNH TẠI PHÒNG KẾ TOÁN – LOTUS VINA

Phòng Kinh doanh
Nguyễn Trọng Đông
Mob: 0989 228 108
Email: ketoanlotus@gmail.com
Website:www.phanmemketoanlotus.com

 

  1. KHAI BÁO DANH MỤC

1.1 Danh mục vật tư, hàng hóa

Mã vật tư Tên vật tư hàng hóa Nhóm

hàng hóa

Tk Vt Tk

giá vốn

TV_LGPHANG19 Tivi LG 19 inches Hàng hóa 156 632
TV_LGPHANG21 Tivi LG 21 inches Hàng hóa 156 632
TV_LGPHANG29 Tivi LG 29 inches Hàng hóa 156 632
TL_TOSHIBA110 Tủ lạnh TOSHIBA 110 lít Hàng hóa 156 632
TL_TOSHIBA60 Tủ lạnh TOSHIBA 60 lít Hàng hóa 156 632
DD_NOKIAN6 Điện thoại NOKIA N6 Hàng hóa 156 632
DD_NOKIAN7 Điện thoại NOKIA N7 Hàng hóa 156 632
DD_SAMSUNGE8 Điện thoại SAMSUNG E8 Hàng hóa 156 632
DD_SAMSUNGD9 Điện thoại SAMSUNG D9 Hàng hóa 156 632
DH_SHIMAZU12 Điều hòa nhiệt độ SHIMAZU 12000BTU Hàng hóa 156 632
DH_SHMAZU24 Điều hòa nhiệt độ SHIMAZU 24000BTU Hàng hóa 156 632

 

2.2 Danh mục đối tượng

 

Mã đối tượng Tên đối tượng Địa chỉ Mã số thuế Mã nhóm
CT_TIENDAT Công ty TNHH Tiến Đạt Số 6 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội. 0100102478 KHACHHANG
CT_TANHOA Công ty TNHH Tân Hòa Số 21 Thăng Long, Từ Liêm, Hà Nội 0100165432 KHACHHANG
CT_TRAANH Công ty TNHH Trà Anh Số 333 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội. 0100013354 KHACHHANG
CT_PHUTHE Công ty TNHH Phú Thế Số 108 Ngọc Lâm, Long Biên, HN 0101331022 KHACHHANG
CT_HOAANH Công ty Cổ phần Hòa Anh Số 99 Lê Lai, Thanh Xuân, HN 0100106955 KHACHHANG
CT_HUEHOA Công ty Cổ phần Huệ Hoa Số 231 Hà An, Hàn Thuyên, BN 0100784238-1 KHACHHANG
CT_HOANAM Công ty Cổ phần Hoa Nam Số 99 Tùng Lân,Từ Sơn, BN 0100782209 KHACHHANG
CT_THAILAN Công ty Cổ phần Thái Lan Số 233 Lê Lai, Ba Đình, Hà Nội. 0100230328-1 KHACHHANG
CT_LANTAN Công ty TNHH Lan Tân Số 213 Hai Bà Trưng, Hà Nội. 0100422887-1 KHACHHANG
CT_HALIEN Công ty TNHH Hà Liên Số 241 Nguyễn Văn Cừ, Hà Nội. 0100234567-1 KHACHHANG
CT_HONGHA Công ty TNHH Hồng Hà Số 212 Trần Cung, Từ Liêm, HN 0100231467-1 NHACC
CT_HATHANH Công ty Cổ phần Hà Thành Số 56 Đường Bưởi, Ba Đình, HN 0100311767 NHACC
CT_TANVAN Công ty Cổ phần Tân Văn Số 56 Đường Bưởi, Ba Đình, HN 0100311767-2 NHACC
CT_PHUTHAI Công ty Cổ phần Phú Thái Số 35 Hàm Long, Long Biên, HN 0100311767-2 NHACC

 

1.4. Danh mục TSCĐ

 

 

Mã TSCĐ  

Tên TSCĐ

Ngày sử dụng Năm sử dụng (năm) Nguyên Giá HMLK Giá trị còn lại

 

NHA1 Nhà A1 01/01/2002 10 150.000.000 70.000.000 80.000.000
OTO12 Xe TOYOTA 12 chỗ ngồi 01/01/2001 10 850.000.000 400.200.000 449.800.000
MVT1 Máy vi tính Intel 01 01/01/2006 3 12.000.000 4.000.000 8.000.000

 

MVT2 Máy vi tính Intel 02 01/01/2006 3 10.000.000 3.300.000 6.700.000
Tổng cộng       1.022.000.000 477.500.000 544.500.000

 

 

  1. KHAI BÁO SỐ DƯ BAN ĐẦU.

Số hiệu TK Tên TK Đầu kỳ

Nợ                  Có

111 Tiền Việt Nam 980.782.050

112   Tiền gửi NH

1121 Tiền Việt Nam

11211 Tại Ngân hàng Nông nghiệp 100.220.000

11212 Tại Ngân hàng BIDV   150.437.052

 

131     Phải thu của khách hàng

Chi tiết Công ty TNHH Tân Hòa   30.510.000

Công ty Cổ phần Huệ Hoa   50.486.250

142     Chi phí trả trước ngắn hạn   6.303.331

156     Hàng hóa

Chi tiết Điện thoại SAMSUNG E8; số lượng: 20 100.843.637

Tivi LG 19 inches; số lượng: 10   24.400.000

 

211     Tài sản cố định (*)   1.022.000.000

214     Hao mòn TSCĐ   477.500.000

311   Vay ngắn hạn

Ngân hàng VIETCOMBANK   200.000.000

331     Phải trả cho người bán

Chi tiết Công ty TNHH Hồng Hà     100.200.000

Công ty TNHH Hà Liên     80.900.000

333     Thuế và các khoản phải nộp NN

33311 Thuế GTGT đầu ra phải nộp   12.834.091

411     Nguồn vốn kinh doanh

4111 Vốn đầu tư của CSH   1.594.548.229

* Chi tiết theo từng TSCĐ

  1. SỐ LIỆU PHÁT SINH.

Trong tháng 01/2015 có những nghiệp vụ phát sinh như sau:

3.1. Hóa đơn mua hàng.

  1. Ngày 03/01/2015, hóa đơn mua hàng số PNK0107/01 của Công ty TNHH Hồng Hà. (VAT: 10%; chưa thanh

toán)

♦ Tivi LG 21 inches   SL: 10   ĐG: 2.700.000 (đ/cái)

♦ Tivi LG 29 inches   SL: 08   ĐG: 8.990.000 (đ/cái)

Hóa đơn GTGT số 01245, ký hiệu AB/2015, ngày 02/01/2015.

  1. Ngày 04/01/2015, trả lại hàng cho Công ty TNHH Hồng Hà.

♦ Tivi LG 21inches   SL: 02

  1. Ngày 08/01/2015, hóa đơn mua hàng số PNK0107/02 (chưa thanh toán) của Công ty Cổ phần Tân Văn (Tỷ lệ

CK với mỗi mặt hàng: 2%; VAT: 10%)

♦ Điện thoại NOKIA N6 SL: 20   ĐG: 4.100.000 (đ/cái)

♦ Điện thoại NOKIA N7 SL: 10   ĐG: 5.600.000 (đ/cái)

♦ Điện thoại SAMSUNG E8 SL: 15   ĐG: 3.910.000 (đ/cái)

♦ Điện thoại SAMSUNG D9 SL: 06   ĐG: 8.590.000 (đ/cái)

Hóa đơn GTGT số 01246, ký hiệu AC/2015, ngày 03/01/2015.

  1. Ngày 15/01/2015, hóa đơn mua hàng số PNK0107/03 (hàng chưa về) của Công ty TNHH Lan Tân. (VAT:

10%; chưa thanh toán).

♦ Điều hòa nhiệt độ SHIMAZU 12000BTU SL: 08   ĐG: 9.900.000 (đ/cái)

♦ Điều hòa nhiệt độ SHIMAZU 24000BTU SL: 04 ĐG: 14.000.000 (đ/cái)

Hóa đơn GTGT số 01257, ký hiệu AF/2015, ngày 13/01/2015.

  1. Ngày 28/01/2015, hóa đơn mua hàng số PNK0107/04 (chưa thanh toán).

Nhập khẩu 01 máy vi tính của Công ty FUJI   ĐG: 50.000.000 (đ/cái).

Thuế nhập khẩu: 30% Thuế GTGT: 10%;

Phí vận chuyển : 5.000.000 (đ)

Hóa đơn GTGT số 03244, ký hiệu NK/2015, ngày 26/01/2015.

3.2. Kế toán hàng tồn kho.

  1. Ngày 12/01/2015 phiếu nhập kho số NK0107/01 của Công ty TNHH Lan Tân (hàng về nhưng chưa có hóa

đơn).

♦ Tủ lạnh TOSHIBA 60 lít   SL: 12   ĐG: 3.700.000 (đ/cái)

♦ Tủ lạnh TOSHIBA 110 lít SL: 14   ĐG: 6.900.000 (đ/cái)

 

3.3. Hóa đơn bán hàng.

1.Ngày 05/01/2015, hóa đơn bán hàng số BHĐ0107/01; ký hiệu BH0001 cho Công ty TNHH Tiến Đạt (VAT:

10%; chưa thu tiền)

♦ Tivi LG 21inches   SL: 05   ĐG: 3.100.000 (đ/cái)

♦ Tivi LG 29 inches   SL: 06   ĐG: 9.100.000 (đ/cái)

  1. Ngày 10/01/2015, hóa đơn bán hàng số BHĐ0107/02; ký hiệu BH0002 cho Công ty TNHH Trà Anh

(VAT:10%; chưa thu tiền)

♦ Điện thoại NOKIA N6 SL: 10   ĐG: 4.600.000 (đ/cái)

♦ Điện thoại NOKIA N7 SL: 06   ĐG: 6.100.000 (đ/cái)

♦ Điện thoại SAMSUNG E8 SL: 08   ĐG: 4.210.000 (đ/cái)

♦ Điện thoại SAMSUNG D9 SL: 05   ĐG: 9.190.000 (đ/cái)

13Bài tập thực hành LOTUS Phiên bản 3.5

  1. Ngày 15/01/07, hóa đơn bán hàng số BHĐ0107/03 (chưa thu tiền) ký hiệu BH0003 cho Công ty Cổ phần Hoa

Nam (Tỷ lệ CK 2% với mỗi mặt hàng; VAT:10%)

♦ Tủ lạnh TOSHIBA   60 lít   SL: 08   ĐG: 4.100.000 (đ/cái)

♦ Tủ lạnh TOSHIBA 110 lít   SL: 06   ĐG: 7.300.000 (đ/cái)

  1. Ngày 16/01, công ty TNHH Trà Anh trả lại hàng.

♦ Điện thoại NOKIA N6 SL: 02

♦ Điện thoại SAMSUNG D9 SL: 03

3.4. Kế toán tiền mặt, TGNH

  1. Ngày 02/01/2015 phiếu chi PC 0107/01 nộp tiền thuế GTGT tháng 12/05 Số tiền: 12.834.091 (đ)
  2. Ngày 10/01/2015 phiếu chi PC 0107/02 thanh toán tiền mua hàng cho Công ty TNHH Hồng Hà theo hóa đơn

ngày 03/01/2015 sau khi đã trừ đi số hàng trả lại. Số tiền: 102.872.000 (đ)

  1. Ngày 15/01/2015 phiếu chi PC 0107/03 thanh toán tiền mua hàng cho Công ty TNHH Tân Văn theo hóa đơn

ngày 08/01/2015. Số tiền: 267.548.820 (đ)

  1. Ngày 24/01/2015 phiếu chi PC 0107/04 thánh toán tiền điện tháng 12/06 Số tiền: 1.560.000 (đ) (chưa VAT)

(VAT: 10%). Hóa đơn số 01245, ký hiêu TD/2015, ngày 22/01/2015

  1. Ngày 30/01/2015 phiếu chi PC 0107/05 thanh toán tiền thuế GTGT hàng nhập khẩu theo hóa đơn hàng nhập khẩu ngày 26/01/2015. Số tiền: 6.500.000 (đ)
  2. Ngày 09/01/2015 phiếu thu PT 0107/01 tiền bán hàng của Công ty TNHH Tiến Đạt theo hóa đơn bán hàng

ngày 05/01/2015. Số tiền: 77.110.000 (đ)

  1. Ngày 18/01/2015 phiếu thu PT0107/02 tiền bán hàng của Công ty TNHH Trà Anh theo hóa đơn bán hàng

ngày 10/01/2015. Số tiền: 138.006.000 (đ)

8 Ngày 21/01/2015 Giấy báo Có số BC0001 của Ngân hàng Nông nghiệp, Công ty Cổ phần Hoa Nam thanh toán

tiền hàng theo hóa đơn bán hàng ngày 15/01/2015 (Phí chuyển tiền Công ty ABC phải chịu là: 0,2%). Số tiền:

82.409.650 (đ) (đã trừ tiền phí)

  1. Ngày 31/01/2015 Giấy báo Nợ số BN0001 của Ngân hàng BIDV, trả tiền mua hàng cho Công ty FUJI theo hóa

đơn mua hàng ngày 28/01/2015. Số tiền: 50.000.000 (đ)

3.5 Tài sản cố định

Ngày 24/01/2015 mua mới một máy tính Intel của Công ty Trần Anh cho phòng kế toán (chưa thanh toán tiền)

theo hóa đơn số BHĐ0107/04. Số tiền: 10.000.000 (đ). VAT: 10%

Thời gian sử dụng 3 năm. Ngày bắt đầu sử dụng: 24/01/2015.

Hóa đơn GTGT BHĐ0107/04, ký hiệu AN/2015 ngày 24/01/2015

3.6 Kế toán tổng hợp

Ngày 28/01/2015 tính tiền lương của CNV tháng 01 số tiền: 10.000.000 (đ) Hướng dẫn sử dụng LOTUS Phiên bản 3.5

  1. YÊU CẦU:
  2. Tạo cơ sở dữ liệu cho Công ty theo những thông tin đã có.
  3. Khai báo danh mục đối tượng khách hàng, nhà cung cấp,vật tư hàng hóa.
  4. Nhập số dư ban đầu.
  5. Hạch toán các nghiệp vụ phát sinh trên các phân hệ tháng 01/15.
  6. Các nghiệp vụ tự động.

5.1. Cập nhật giá xuất kho.

5.2. Khấu trừ thuế GTGT tháng 01.

5.3. Tính khấu hao TSCĐ tháng 01.

5.4. Kết chuyển lãi lỗ tháng 01/15.

  1. In các báo cáo tháng 01.

6.1. Bảng CĐTK.

6.2. Bảng CĐKT.

6.3. Báo cáo KQHĐKD.

6.4. Báo cáo LCTT (phương pháp trực tiếp).